Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Phương Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 14:18

Gọi nFe = a (mol); nCu = b (mol)

56a + 64b = 15,6 (1)

PTHH:

2Fe + 3Cl2 -> (t°) 2FeCl3

a ---> 1,5a ---> a

Cu + Cl2 -> (t°) CuCl2

b ---> b ---> b

162,5a + 135b = 35,125 (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,2 (mol)

VCl2 = (0,05 . 1,5 + 0,2) . 22,4 = 6,16 (l)

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

%mCu = 12,8/15,6 = 82,05%

%mFe = 100% - 82,05% = 17,95%

Trần Ngọc Ly
Xem chi tiết
Lê Minh Tân
4 tháng 3 2018 lúc 20:45

Hỏi đáp Hóa học

Lê Minh Tân
4 tháng 3 2018 lúc 20:45

Hỏi đáp Hóa học

Lê Minh Tân
4 tháng 3 2018 lúc 20:46

Hỏi đáp Hóa học

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 9:27

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)

\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)

\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)

Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có

\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)

Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)

Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)

\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)

M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Kim TaeHyung
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
9 tháng 5 2020 lúc 8:45

áp dụng ĐLBTKL:

mR + mO2 = mR2O3

=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)

=> nO2=9,6/32=0,3(mol)

4R + 3O2 ---to---> 2R2O3

0,4........0,3

MR=10,8/0,4=27(g)

=> R là nhôm ......Al

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 13:10

Trung Đức Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
23 tháng 5 2017 lúc 10:01

Bài 1.

Gọi n là hóa trị của kim loại R chưa rõ hóa trị

\(4R\left(\dfrac{8}{2R+16n}\right)+nO_2-t^o->2R_2O_n\left(\dfrac{4}{2R+16n}\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{4}{2R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_R=\dfrac{8}{2R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_R=\dfrac{2,4}{R}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{R}=\dfrac{8}{2R+16n}\)

\(\Leftrightarrow8R=4,8R+38,4n\)

\(\Rightarrow R=12n\)

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(R\) \(12(loại)\) \(24(Mg)\) \(36(loại)\)

R là Magie. CTHH của oxit: MgO

ttnn
23 tháng 5 2017 lúc 10:06

Bài 1 : CTHH dạng TQ của oxi kim loại R là RxOy

PTHH :

2xR + yO2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2RxOy

Theo ĐLBTKL:

mR + mO2 = mRxOy

\(\Rightarrow\) 2,4 + mO2 = 4 \(\Rightarrow\) mO2 = 4 -2,4 = 1,6(g)

=> nO2 = 1,6/32 = 0,05(mol)

Theo PT : nR = 2x/y . nO2 = 2x/y . 0,05 = 0,1x/y (mol)

=> MR = m/n = 2,4 : 0,1x/y = 24y/x

Biện luận thay x , y =1,2,3.... thấy chỉ có x=y=1 thỏa mãn

=> MR = 24 (g)

=> R là kim loại Magie (Mg)

Mai Thành Đạt
23 tháng 5 2017 lúc 10:08

bài 2

\(2CO\left(a\right)+O_2-t^o->2CO_2\left(a\right)\)

\(2H_2\left(b\right)+O_2-t^o->2H_2O\left(b\right)\)

\(n_{\left(CO+H_2\right)}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)

Ta có HPT :

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,35\\44a+18b=10,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Vì là chất khí nên %V = %n

=> \(\%V_{CO}=\dfrac{0,15}{0,15+0,2}.100\%=42,857\%\)

=> \(\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,15}.100\%=57,143\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 13:06

Đáp án B

Ta có:

 

 

Do Fe nên tiếp tục xảy ra phản ứng:

 

 

nFe phản ứng = 0,1 + 0,05 + 0,16 = 0,31 mol

0,6m (g) hỗn hợp bột kim loại sau phản ứng gồm Fe dư và Cu sinh ra:

m - mFe pư + mCu = 0,6m m - 0,31.56+ 64.0,16 = 0,6m

m = 17,8 (g)

Tony Ngọc Hiệu Nguyễn
Xem chi tiết