Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 14:49

Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.

Phương trình hoá học của phản ứng :

2X + 2nHCl → 2X Cl n  + n H 2  ↑

n H 2  = 0,672 /22,4 = 0,03 mol

Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n

Kẻ bảng

n 1 2 3
X 32,5 65 97,5

Vậy X là Zn

Y 2 O m  + mHCl → Y Cl m  + m H 2 O

Theo đề bài, ta có:

(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m

Kẻ bảng

m 1 2 3
Y 56,3 112/3 56

Vậy Y là Fe.

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
28 tháng 8 2021 lúc 16:06
 
Bình luận (0)
Lê Duy Khương
28 tháng 8 2021 lúc 16:16

     - Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n

  CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )

PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2

theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )

=> X = 32,5n 

Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )

  - Thí nghiệm 2 

  Gọi CT của oxit : YaOb

 PTHH

   \(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)

 theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )

=> aY + 16b = 160/3 . b

=> Y = 56 . 2b/a

Xét: 2b/a = 3 => Y = 56  ( Fe )

 

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:19

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 17:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

Bình luận (1)

Đặt kim loại hoá trị II cần tìm là A

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)

b) Tính x là tính cấy chi?

Bình luận (0)
Tiểu Z
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 16:43

Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được  H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½  dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là

            A. Li và Na                 B. Na và K                  C. K và Rb                  D. Rb và Cs

Gọi 2 kim loại cần tìm là R

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

Số mol của 1/2 dung dịch X : \(n_{ROH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{R\left(bđ\right)}=n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{6,2}{0,2}=31\)

Vì hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại cần tìm là Na và K

=> Chọn B

Bình luận (0)
Mỹ Châu
Xem chi tiết
Ho Le Thuy Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:32

X là Zn

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
9 tháng 11 2017 lúc 20:03

\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)

2X+2nHCl\(\rightarrow\)2XCln+nH2

\(n_X=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,12=\dfrac{0,24}{n}mol\)

\(M_X=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\)\(\rightarrow\)nghiệm phù hợp n=2 và MX=65(Zn)

\(n_{HCl\left(X\right)}=2n_{H_2}=0,24mol\rightarrow n_{HCl\left(Y\right)}=\dfrac{0,24}{2}=0,12mol\)

MxOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(n_{M_xO_y}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,12}{2y}=\dfrac{0,06}{y}mol\)

\(M_{M_xO_y}=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,06}{y}}=\dfrac{160y}{3}\)\(\rightarrow\)Mx+16y=\(\dfrac{160y}{3}\)

\(\rightarrow\)3Mx=112y\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\);với \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của M

\(\dfrac{2y}{x}\)=1\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{56}{3}\)(loại)

\(\dfrac{2y}{x}=2\)\(\rightarrow M=\dfrac{112}{3}\)(loại)

\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 1 2023 lúc 8:35

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

Bình luận (0)
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Truong Vu Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2AlCln + nH2

           \(\dfrac{0,5}{n}\)<-------------------0,25

=> \(M_A=\dfrac{14}{\dfrac{0,5}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

b) 

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,25<-0,5<----0,25<---0,25

=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.110}{100}=0,55\left(mol\right)\)

=> mHCl(thực tế) = 0,55.36,5 = 20,075 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{20,075.100}{18,25}=110\left(g\right)\)

c) Vdd = \(\dfrac{110}{1,2}=\dfrac{275}{3}\left(ml\right)=\dfrac{11}{120}\left(l\right)\)

\(C_{M\left(dd.HCl.bđ\right)}=\dfrac{0,55}{\dfrac{11}{120}}=6M\)

- dd sau pư chứa HCl dư và FeCl2

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{30}{11}M\)

\(C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,55-0,5}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{6}{11}M\)

Bình luận (0)