Giá trị của biểu thức trên bằng: 2019 + 25% + \(\dfrac{3}{4}\)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau
A=1-\(\dfrac{50-\dfrac{4}{2018}+\dfrac{2}{2019}-\dfrac{2}{2020}}{100-\dfrac{8}{2018} +\dfrac{4}{2019}-\dfrac{4}{2020}}\)
B=\(\dfrac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
C=\(x^{2020}\)-\(y^{2020}\)+\(xy^{2019}\)-\(x^{2019}\).y+2019 biết x-y=0
Mong mn giúp đỡ
a: \(A=1-\dfrac{2\left(25-\dfrac{2}{2018}+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\right)}{4\left(25-\dfrac{2}{2018}+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\right)}\)
=1-2/4=1/2
b: \(B=\dfrac{5^{10}\cdot7^3-5^{10}\cdot7^4}{5^9\cdot7^3+5^9\cdot7^3\cdot2^3}\)
\(=\dfrac{5^{10}\cdot7^3\left(1-7\right)}{5^9\cdot7^3\left(1+2^3\right)}=5\cdot\dfrac{-6}{9}=-\dfrac{10}{3}\)
c: x-y=0 nên x=y
\(C=x^{2020}-x^{2020}+y\cdot y^{2019}-y^{2019}\cdot y+2019\)
=2019
Cho biểu thức: A = \(\dfrac{x+2}{2x-4}+\dfrac{x-2}{2x+4}+\dfrac{8}{x^2-4}\)
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức được xác định.
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng -3.
\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ b,A=\dfrac{x^2+4x+4+x^2-4x+4+16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ A=\dfrac{2x^2+32}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+16}{x^2-4}\\ c,A=-3\Leftrightarrow-3x^2+12=x^2+16\\ \Leftrightarrow4x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Cho biểu thức P = \(\dfrac{mx-2019}{x^2}\) (x≠0). Tìm các số thực dương m để biểu thức P
có giá trị lớn nhất bằng 2019
\(P=-\dfrac{2019}{x^2}+\dfrac{m}{x}=-2019\left(\dfrac{1}{x^2}-2.\dfrac{m}{2.2019}.\dfrac{1}{x}\right)\)
\(=-2019\left(\dfrac{1}{x^2}-2.\dfrac{m}{4038}.\dfrac{1}{x}+\dfrac{m^2}{4038^2}-\dfrac{m^2}{4038^2}\right)=-2019\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{m}{4038}\right)^2+\dfrac{2019m^2}{4038^2}\le\dfrac{2019m^2}{4038^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2019m^2}{4038^2}=2019\Rightarrow m=\pm4038\)
\(P=\dfrac{mx-2019}{x^2}\Rightarrow px^2-mx+2019=0\)
\(\Delta=m^2-4.2019P\ge0\)
\(\Leftrightarrow P\le\dfrac{m^x}{8076}\)
để \(\max\limits_P=2019\) thì \(\dfrac{m^2}{8076}=2019\)
\(\Leftrightarrow m^2=8076.2019\)
\(=2.2.2019.2019\)
\(\Leftrightarrow m=4038\)(vì m>0)
vậy m=4038
Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính giá trị biểu thức sau:
A= \(1\dfrac{1}{2019}\)× \(1\dfrac{1}{2018}\)×\(1\dfrac{1}{2017}\)×...×\(1\dfrac{1}{2}\)
Giá trị biểu thức của A là.......
2020/2019 x 2019/2018 x 2018/2017 x....................3/2
= 2020/2
= 1010
\(A=1\dfrac{1}{2019}\times1\dfrac{1}{2018}\times1\dfrac{1}{2017}\times...\times1\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2020}{2019}\times\dfrac{2019}{2018}\times\dfrac{2018}{2017}\times...\times\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{2020}{2}\)
\(=1010\)
Biết x=a thoả mãn phương trình \(5\sqrt{\dfrac{2x+1}{4}}-\dfrac{1}{5}\sqrt{\dfrac{25\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}{8}}=\dfrac{3}{2}\), khi đó giá trị của biểu thức 1-36a bằng bao nhiêu?
\(PT\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{2x+1}-\sqrt{\dfrac{\dfrac{2x+1}{2}}{2}}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{2x+1}-\dfrac{1}{2}\sqrt{2x+1}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow2x+1=\dfrac{9}{16}\\ \Leftrightarrow2x=-\dfrac{7}{16}\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{32}\\ \Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{32}\\ \Leftrightarrow1-36a=1+36\cdot\dfrac{7}{32}=...\)
Giá trị của biểu thức: 2019 + 25 % + 3 4 là
A. 2020
B. 2019,25
C. 2021
D. 2019,75
a) \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\)
b) \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\)
c) \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\)
d) \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\)
1. Với các giá trị nào của x thì biểu thức vô nghĩa.
2. Tìm tập xác định của các phân thức trên.
3. Với giá trị nào của x, giá trị của các phân thức trên bằng 0?
1)
a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa
b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa
c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-7=0\)
hay x=7
Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa
d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa
2)
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)
d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)
3)
a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0
hay x=2(nhận)
Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)
b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)
c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(x\in\varnothing\)
Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)
d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0
\(\Leftrightarrow2x=-3\)
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)
Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)
mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự
1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0
\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)
vậy ...
2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)
\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)
vậy ...
3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Cho biểu thức \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right).\dfrac{5x-5}{2x}\)
a) Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức A được xác định.
b) Rút gọn A.
c) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1 và x = 2019.
d) Tìm x nguyên để giá trị của A là một số nguyên.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\dfrac{\left|x-2019\right|+2020}{\left|x-2019\right|+2021}\)