Tính số gam nước thu được khi cho 8,96 lít khí H₂ tác dụng với 6,72 lít O₂
Tính số gam nước thu được khi cho 8,96 lít khí hiđro tác dụng với 5,6 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
nO2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Ta có: 0,4/2 < 0,25/1
=> O2 dư
Theo PTHH: nH2O = nH2 = 0,4 (mol)
=> mH2O = n.M = 0,4 . 18 = 7,2(g)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Câu 9. Thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho 26,0 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư là:
A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{26}{65} = 0,4(mol)$
$V_{H_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)$
Đáp án A
Tính số gam HCl thu được khi cho 6,72 lít khí hirdo tác dụng với 1,12 lít khí clo ( Các thể tích khí ở Điều Kiện Tiêu Chuẩn )
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{as}}}2HCl\)
\(n_{H_2}>n_{Cl_2}\Rightarrow H_2dư\)
\(m_{HCl}=0.05\cdot2\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
$n_{H_2} = 0,3(mol) ; n_{Cl_2} = 0,05(mol)$
$H_2 + Cl_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl$
Ta thấy : $n_{H_2} > n_{Cl_2}$ nên Hidro dư
$n_{HCl} = 2n_{Cl_2} = 0,1(mol)$
$m_{HCl} = 0,1.36,5 = 3,65(gam)$
nCl2=1.1222.4=0.05(mol)nCl2=1.1222.4=0.05(mol)
H2+Cl2as→2HClH2+Cl2as→2HCl
nH2>nCl2⇒H2dưnH2>nCl2⇒H2dư
mHCl=0.05⋅2⋅36.5=3.65(g)
#HT#
Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
Đặt x,y, z lần lượt là số mol của Na,Al,Mg trong m gam hỗn hợp A
m gam A + H2O dư
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
x--------------------x--------->0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x<------x-------------------------------------->1,5x
=> \(0,5x+1,5x=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (1)
2m gam A + NaOH
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2x------------------------------->x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2y---------------------------------------------->3y
=> \(x+3y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) (2)
3m gam A + HCl
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
3x--------------------------->1,5x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
3y----------------------------->4,5y
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
3z----------------------------->3z
=> \(1,5x+4,5y+3z=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\) (3)
Từ (1), (2), (3) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=\dfrac{7}{60}\\z=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Na}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)
\(m_{Al}=\dfrac{7}{60}.27=3,15\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=\dfrac{2}{15}.24=3,2\left(g\right)\)
=> \(m=1,15+3,15+3,2=7,5\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{1,15}{7,5}.100=15,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{3,15}{7,5}.100=42\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,2}{7,5}.100=42,67\%\)
: Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\left(1\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H2O\rightarrow2NaAlO2+3H2\left(2\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2\left(3\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H2\left(4\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl2+H2\left(5\right)\)
\(n_{H2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{Na}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Na}=4,6\left(g\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(5\right)}=1-0,4-0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=12+4,6+7,2=23,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{4,6}{23,8}.100\%=19,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{7,2}{23,8}.100\%=30,25\%\)
\(\%m_{Mg}=100-19,33-30,25=50,42\%\)
Chúc bạn học tốt
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Đáp án A
Cách 1:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,3 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (2)
0,1 ← (0,4- 0,3) (mol)
Chỉ có Al tác dụng với dd NaOH
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2. H2↑ (3)
0,2 ← 0,3 (mol)
nH2(1+2) = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol) ; nH2 (3) = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
=> m = 0,2. 27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Cách 2: nAl = 2/3 nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 2/3. 0,3 = 0,2 (mol)
nMg = nH2 sinh ra do t/d với HCl - nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 0,4 – 0, 3= 0,1 (mol)
=> m = 0,2.27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Đáp án A
Phương pháp:
Cách 1: Viết PTHH, tính toán theo PTHH
Cách 2: Bảo toàn electron
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,3 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (2)
0,1 ← (0,4- 0,3) (mol)
Chỉ có Al tác dụng với dd NaOH
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2. H2↑ (3)
0,2 ← 0,3 (mol)
nH2(1+2) = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol) ; nH2 (3) = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
=> m = 0,2. 27 + 0,1.24 = 7,8 (g)
Cách 2: nAl = 2/3 nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 2/3. 0,3 = 0,2 (mol)
nMg = nH2 sinh ra do t/d với HCl - nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 0,4 – 0, 3= 0,1 (mol)
=> m = 0,2.27 + 0,1.24 = 7,8 (g)