Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:19

a: P(x)=0

=>4x-7-x-14=0

=>3x-21=0

=>x=7

b: x^2+x=0

=>x(x+1)=0

=>x=0; x=-1

Dương Loan 7C Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 14:18

\(f\left(x\right)=x^3-x+7\)

\(g\left(x\right)=-x^3+8x-14\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x-7\)

Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\Rightarrow7x-7=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Ánh Hồng
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:04

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:56

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
12 tháng 4 2022 lúc 15:32

a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f,  không có số x nào thỏa mãn 
g, x=2
h, x= 1,5

dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:32

b: 1/2x-4=0

=>1/2x=4

hay x=8

a: x+7=0

=>x=-7

e: 4x2-81=0

=>(2x-9)(2x+9)=0

=>x=9/2 hoặc x=-9/2

g: x2-9x=0

=>x(x-9)=0

=>x=0 hoặc x=9

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:45

a)\(x+7=0=>x=-7\)

b)\(\dfrac{1}{2}x-4=0=>\dfrac{1}{2}x=4=>x=8\)

c)\(-8x+20=0=>-8x=-20=>x=\dfrac{5}{2}\)

d)\(x^2-100=0=>x^2=100=>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:49

e)\(4x^2-81=0=>4x^2=81=>x^2=\dfrac{81}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

f)\(x^2-7=0=>x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

g)\(x^2-9x=0=>x\left(x-9\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)

 

Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:27

a: x+7=0

nên x=-7

b: x-4=0

nên x=4

c: -8x+20=0

=>-8x=-20

hay x=5/2

d: x2-100=0

=>(x-10)(x+10)=0

=>x=10 hoặc x=-10

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:30

a) x +7 =0

=>x = -7

b) x - 4 =0=>x = 4

c) -8x + 20 = 0 =>-8x =-20 =>\(x=-\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{2}\)

d)\(x^2-100=0=>x^2=100>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:33

e)\(4x^2-81=0=>4x^2=81=>x^2=\dfrac{81}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

f)\(x^2-7=0=>x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

g)\(x^2-9x=0=>x\left(x-9\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)

H)\(x^3+3x=0=>x\left(x^2 +3\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-3\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thảo Trúc
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:51

cho B(x) = 0

\(=>-5x+30=0\Rightarrow-5x=-30\Rightarrow x=6\)

cho E(x) = 0

\(=>x^2-81=0\Rightarrow x^2=81=>\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

cho C(x) = 0

\(=>2x+\dfrac{1}{3}=0=>2x=-\dfrac{1}{3}=>x=-\dfrac{1}{6}\)

TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:57

Cho F(x) = 0

\(=>\left(x-1\right)^2+9=0=>\left(x-1\right)^2=-9\) ( vô lí )

vậy F(x) vô nghiệm

cho D(x) = 0

\(=>\left(x-3\right)\left(16-4x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\16-4x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

cho G(x) =0

\(=>\left(x-4\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x^2=-1\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

vậy G(x ) có nghiệm là 4

Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 4 2022 lúc 22:00

bạn tham khảo hai câu này  nha vì mình ko biết là mấy câu còn lại

B(x)=-5x+30

cho B(x)=0

=> -5x+30=0

-5x=-30

x=-30:(-5)

x=-6

* Vậy nghiệm của đa thức B(x) là -6.

C(x)=2x+1/3

cho C(x)=0

=>2x+1/3=0

2x=-1/3

x=-1/3:2

x=-1/6

vậy nghiệm của đa thức C(x) là -1/6.

Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 4 2023 lúc 21:20

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm