Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Hiển Thị Được
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Như Ý Nguyễn Lê
31 tháng 10 2017 lúc 15:00

a)\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\ge ab\)\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+ab+b^2}{4}\ge0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{3b^2}{4}}{4}\ge0\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Unruly Kid
31 tháng 10 2017 lúc 16:01

b) Áp dụng Cauchy, ta có:

\(\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ca}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{bc}{a}.\dfrac{ca}{b}}=2c\)

Tương tự: \(\dfrac{ca}{b}+\dfrac{ab}{c}\ge2a\)

\(\dfrac{ab}{c}+\dfrac{bc}{a}\ge2b\)

Cộng vế theo vế các BĐT vừa chứng minh rồi rút gọn ta được đpcm.

Hà Nam Phan Đình
31 tháng 10 2017 lúc 17:20

c) ta có \(3a+5b=12\Rightarrow a=\dfrac{12-5b}{3}=4-\dfrac{5b}{3}\)

\(\Rightarrow P=ab=\left(4-\dfrac{5b}{3}\right)b=4b-\dfrac{5b^2}{3}\)

\(\Rightarrow15P=60b-25b^2=36-\left(25b^2-60b+36\right)=36-\left(5b-6\right)^2\)

\(\Rightarrow15P\le36\Rightarrow P\le\dfrac{36}{15}=\dfrac{12}{5}\) Vậy GTLN của \(P=\dfrac{12}{5}\) tại \(a=2;b=\dfrac{6}{5}\)

Tuna Ngô
Xem chi tiết
Tuna Ngô
29 tháng 3 2022 lúc 21:46

Lời giải

Bất đẳng thức cần chứng minh được viết lại thành

$latex \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{1}{{{c}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}+\frac{2{{b}^{2}}}{3}+\frac{2{{c}^{2}}}{3}\ge 5$

Ta chứng minh bất đẳng thức sau đây

$latex \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}\ge \frac{7}{3}-\frac{2a}{3}$

Thật vậy, bất đẳng thức trên tương đương với

$latex \displaystyle \frac{{{\left( a-1 \right)}^{2}}\left( 2{{a}^{2}}+6a+3 \right)}{3{{a}^{2}}}\ge 0$

Hiển nhiên đúng với a là số thực dương.

Áp dụng tương tự ta được $latex \frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{2{{b}^{2}}}{3}\ge \frac{7}{3}-\frac{2b}{3};\,\,\frac{1}{{{c}^{2}}}+\frac{2{{c}^{2}}}{3}\ge \frac{7}{3}-\frac{2c}{3}$

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được

$latex \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{1}{{{c}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}+\frac{2{{b}^{2}}}{3}+\frac{2{{c}^{2}}}{3}\ge 7-\frac{2\left( a+b+c \right)}{3}=5$

Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi $latex a=b=c=1$.

Chúng ta sẽ khởi đầu kỹ thuật này bằng việc đưa ra cách giải thích cho việc tìm ra bất đẳng thức phụ trên và nó cũng chính là cách giải thích cho các bài toán sau này của chúng ta.

Bài toán trên các biến trong cả hai vế và điều kiện đều không ràng buộc nhau điều này khiến ta nghĩ ngay sẽ tách theo từng biến để chứng minh được đơn giản hơn nếu có thể. Nhưng rõ ràng chỉ từng đó thôi là không đủ. Để ý đến dấu đẳng thức xẩy ra nên ta nghĩ đến chứng minh bất đẳng thức sau

$latex \displaystyle \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}\ge \frac{5}{3}\Leftrightarrow \frac{\left( a-1 \right)\left( a+1 \right)\left( 2{{a}^{2}}-3 \right)}{3{{a}^{2}}}\ge 0$

Tuy nhiên đánh giá trên không hoàn toàn đúng với a thực dương.

Để ý là với cách làm trên ta chưa sử dụng điều kiện .

Như vậy ta sẽ không đi theo đường lối suy nghĩ đơn giản ban đầu nữa mà sẽ đi tìm hệ số để bất đẳng thức sau là đúng

$latex \displaystyle \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}\ge \frac{5}{3}+ma+n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)$

Trong đó m và n là các hệ số chưa xác định.

Thiết lập tương tự với các biến b và c ta được

$latex \displaystyle \frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{2{{b}^{2}}}{3}\ge \frac{5}{3}+mb+n;\,\,\frac{1}{{{c}^{2}}}+\frac{2{{c}^{2}}}{3}\ge \frac{5}{3}+mc+n$

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta có

$latex \displaystyle \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{1}{{{b}^{2}}}+\frac{1}{{{c}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}+2{{b}^{2}}+2{{c}^{2}}}{3}\ge 5+m\left( a+b+c \right)+3n=5+3\left( m+n \right)$

Như vậy ở đây 2 hệ số m và n phải thỏa mãn điều kiện $latex \displaystyle m+n=0\Leftrightarrow n=-m$. Thế vào (1) dẫn đến

$latex \displaystyle \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}\ge \frac{5}{3}+m\left( a-1 \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)$

Đến đây ta chỉ cần xác định hệ số duy nhất là m để bất đẳng thức (2) là đúng. Chú ý đẳng thức xẩy ra tại $latex a=b=c=1$ nên ta cần xác định m sao cho

$latex \displaystyle \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}\ge \frac{5}{3}+m\left( a-1 \right)\Leftrightarrow \left( a-1 \right)\left( \frac{\left( a+1 \right)\left( 2{{a}^{2}}-3 \right)}{3{{a}^{2}}}-m \right)\ge 0$

Khi cho $latex a=1$ thì ta có $latex \displaystyle \frac{\left( a+1 \right)\left( 2{{a}^{2}}-3 \right)}{3{{a}^{2}}}=-\frac{2}{3}$ từ đó ta dự đoán rằng $latex \displaystyle m=-\frac{2}{3}$ để tạo thành đại lượng bình phương $latex {{\left( a-1 \right)}^{2}}$ trong biểu thức. Từ đó ta sẽ chứng minh bất đẳng thức phụ

$latex \frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{2{{a}^{2}}}{3}\ge \frac{7}{3}-\frac{2a}{3}$

trần xuân quyến
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Lộc
20 tháng 11 2017 lúc 20:12

Theo đề bài ta được:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Ta có:

\(\dfrac{a^2+ac}{c^2-ac}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(c-a\right)}=\dfrac{bk\left(bk+dk\right)}{dk\left(dk-bk\right)}=\dfrac{bk\left[k\left(b+d\right)\right]}{dk\left[k\left(d-b\right)\right]}=\dfrac{b\left(b+d\right)}{d\left(d-b\right)}\left(1\right)\)

\(\dfrac{b^2+bd}{d^2-bd}=\dfrac{b\left(b+d\right)}{d\left(d-b\right)}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\dfrac{a^2+ac}{c^2-ac}=\dfrac{b^2+bd}{d^2-bd}\)

Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 11 2017 lúc 18:02

1) \(2x - \frac{3}{4}= \left ( + \frac{2}{3} \right )\)

\(2x = \frac{2}{3}+ \frac{3}{4}\)

\(2x = \frac{17}{12}\)

\(x = \frac{17}{12}: 2\)

x = \(\frac{17}{24}\)

Vậy ...........

2) x5 : x3 = \(\frac{1}{16}\)

\(x^{2}= \frac{1}{16}\)

=> \(x= \frac{1}{14}\) hoặc \(x= - \frac{1}{14}\)

Vậy ........

3) \(\left | x + \frac{1}{3} \right | - 2 = - 1\)

\(\left | x + \frac{1}{3} \right | = 1\)

* \(x + \frac{1}{3} = 1\)

\(x = 1 - \frac{1}{3}\)

\(x = \frac{2}{3}\)

* \(x + \frac{1}{3} = - 1\)

\(x =- 1 - \frac{1}{3}\)

\(x = - \frac{4}{3}\)

Vậy ...........hoặc..............

4) \(\frac{2}{9}x\left (x - 3\tfrac{7}{8} \right )= 0\)

\(\frac{2}{9}x\left (x - \frac{31}{8} \right )= 0\)

<=> \(\begin{bmatrix} \frac{2}{9}x = 0 & & \\ x - \frac{31}{8}= 0 & & \end{bmatrix}\)

\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 0 & & \\ x = \frac{31}{8} & & \end{bmatrix}\)

pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé

Vậy ...............hoặc............

Chúc pn học tốt

Gia Hân Ngô
8 tháng 11 2017 lúc 18:03

câu 2 KL 2 giá trị nhé

Nguyễn cẩm Tú
Xem chi tiết
thuongnguyen
25 tháng 7 2017 lúc 16:48

Bài 1 tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a) \sqrt{4-3x}

ĐKXĐ : 4 - 3x \(\ge0\) <=> -3x \(\ge-4\Rightarrow x\le\dfrac{4}{3}\)

Vậy ĐKXĐ của x là x \(\le\dfrac{4}{3}\) để biểu thức \(\sqrt{4-3x}\) được xác định

b) \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

ĐKXĐ : \(-\dfrac{2}{1+2x}\ge0\) . Vì -2 < 0 nên => 1 + 2x < 0 <=> 2x < -1 => x < - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy ĐKXĐ của x là \(x< -\dfrac{1}{2}\)

c) \(\sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}\)

Vì 7 > 0 nên => x > 0

ĐKXĐ : 2x - 3 \(\ge0\) <=> 2x \(\ge3=>x\ge\dfrac{3}{2}\)

Vậy ĐKXĐ của x là x > 0 và x \(\ge\dfrac{3}{2}\)

d) \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Ta có ĐKXĐ : \(\sqrt{\dfrac{5}{2x+5}}\) \(\ge0\) mà vì 5 > 0 nên => 2x + 5 > 0 <=> 2x > - 5 => x > \(-\dfrac{5}{2}\)

Ta có ĐKXĐ : \(\dfrac{x-1}{x+2}\ge0\) ; x + 2 > 0 => x \(\ne-2\)

Ta có BXD :

x x-1 x+2 -2 1 0 0 0 - - + - + + + + - (x-1)/(x+2)

=> \(x< -2\) hoặc x \(\ge1\)

Vậy ĐKXĐ của x là : x > - \(\dfrac{5}{2}\) ; x < -2 hoặc x \(\ge1\)

Xuân Tuấn Trịnh
25 tháng 7 2017 lúc 16:51

mình sửa lại câu b là bỏ đi dấu "=" nhé!

Câu d) ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2x+5}\ge0\\x+2\ne0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>0\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{5}{2}\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

Xuân Tuấn Trịnh
25 tháng 7 2017 lúc 16:49

a)ĐK: 4-3x\(\ge\)0

<=>x\(\le\dfrac{4}{3}\)

b)ĐK:\(-\dfrac{2}{1+2x}\ge0\)

<=>1+2x\(\le\)0

<=>x\(\le-\dfrac{1}{2}\)

c)ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}7x\ge0\\2x-3\ge0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)<=>\(x\ge\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Thị Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
2 tháng 11 2017 lúc 20:26

a/ Áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=35\\\dfrac{b}{3}=35\\\dfrac{c}{5}=35\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=70\\b=105\\c=175\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

b/ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Mới vô
2 tháng 11 2017 lúc 20:27

2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot2=70\\b=35\cdot3=105\\c=35\cdot5=175\end{matrix}\right.\)

3.

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=\dfrac{-7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vũ Mỹ Lệ
2 tháng 11 2017 lúc 20:28

b2: giải:

Theo đầu bài ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\) và a+b+c= 350

Ta có : \(\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{350}{10}=35\)

Vậy => a= 2.35= 70

b=3.35=105

c=5.35=175

Hiền Nguyễn
Xem chi tiết