Cân bằng các phản ứng sau (ghi rõ chất khử với chất oxi hóa)
1.KI + O3 + H2O → KOH + I2 + O2
2.FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
1. Chất khử: Al
Chất oxi hóa: HNO3
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e|\times8\\ N^{+5}+8e\rightarrow N^{-3}|\times3\)
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O.
2. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times3\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\)
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
3. Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: H2SO4
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e|\times8\\ S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}|\times2\)
8Mg + 10H2SO4 → 8MgSO4 + 2H2S + 8H2O.
4.Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: H2SO4
\(2Fe\rightarrow Fe^{3+}_2+6e|\times1\\ S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}|\times3\)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
ĐỀ 18
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
2. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Câu 2: Cho m gam muối natri clorua tác dụng vừa đủ với 25,5 gam bạc nitrat. Tính m.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,75g hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 44,15g muối clorua. Tính a. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng
Câu 2:
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{25,5}{170}=0,15(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow +NaNO_3\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,15.58,5=8,775(g)\)
Câu 3:
\(a,\)Đặt \(\begin{cases} n_{Mg}=x(mol)\\ n_{Zn}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 24x+65y=15,75(1)\)
\(PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow 95x+136y=44,15(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,25(mol)\\ y=0,15(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{15,75}.100\%=38,1\%\\ \%_{Zn}=100\%=38,1\%=61,9\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5.0,8}{10\%}=292(g)\)
Phiếu học tập số 2: Phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Hoàn thành các PT sau bằng PP thăng bằng e, xđ chất oxi hóa, chất khử ? FexOy + CO Fe + CO2 Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Cho PTHH: 2SO2 + 02 2S03 <0 Phân tích đặc điểm của p/ư đ/c lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3.
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C.
Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng trong đó 1 nguyên tố trong 1 chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2 (nguyên tố O).
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O (nguyên tố Cl).
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO (nguyên tố N).
Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau. Xác định chất bị oxi hóa, chất bị khử, chất môi trường:
a. Zn + H2SO4 " ZnSO4 + SO2 + H2O
b. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 " Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. Al + HNO3 " Al(NO3)3 + N2O + H2O
d. Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 1: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau:
1/ NH3 + O2 t°→ N2 ↑ + H2O
2/ Fe + HNO3 đặc t°→ Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O
a/ Cho biết chất khử và chất oxi hóa?
b/ Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron?
Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
Câu1.a)
1/Chất khử: NH3
Chất oxh : N2
2/Chất khử: Fe
Chất oxh : HNO3
b) 1/ \(QToxh:2N^{-3}\rightarrow\overset{0}{N_2}+6e|\times2\\ QTkhử:\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2O^{2-}|\times3\\ \Rightarrow4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
2/ \(QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{+3}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times3\\ \Rightarrow Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)
Câu 3. \(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\\ n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\left(mol\right)\\56x+24y=20,8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\\m_{MgCl_2}=0,4.95=38\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
ĐỀ 17
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
1. Zn + HNO3 -> Zn(NO3)2 + N2O + H2O
2. Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2S + H2O.
Câu 2: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?
Câu 3: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,7%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí(đktc) a. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
Câu 2: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Nguy
Câu 3:
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 56x+27y=22(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,4(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{22}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=1,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,6.36,5}{3,7\%}=1578,38(g)\)
Cho phương trình hóa học:
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76.
B. 63.
C. 102.
D. 39.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
FeS → Fe3+ + S6+ + 9e
7N5+ → 3N2+ + 4N4+ - 13e
13FeS + 102HNO3 → 13Fe(NO3)3 + 13H2SO4 + 27NO + 36NO2 + 38H2O