Phân số -31/10 được viết dưới dạng số thập phân
-31\10 được viết dưới dạng phân số thập phân
Phân số thập phân 834/10 được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,0834
B. 0,834
C. 8,34
D. 83,4
Phân số thập phân -8/ 10 000 được viết dưới dạng số thập phân là?
\(-\frac{8}{10000}=-0,0008\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14
* Rút gọn các phân số về phân số tối giản :
* Xét các mẫu số :
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21
* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
viết phân số 3/5 dưới dạng phân số thập phân có mẫu số là 10 và 100 .
viết hai phân số thập phân mới tìm được thành hai số thập phân .
có thể viết 3/5 thành những số thập phân nào ?.
A) 3/5=6/10
3/5=60/100
B) 6/10=0,6
60/10=0,60=0,6
C) 0,6;0,60;0,600...
\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{6}{10}\)= \(\frac{60}{100}\)
\(\frac{6}{10}\)=0,6
\(\frac{60}{100}\)=0,6
\(\frac{3}{5}\)=0,6 ; 0,60 ;0,600
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 5,732; 71,137
b) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 7936; 18293
c) Trong các số 9/10 và -3/7, a) số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
a: 5,732=5,73
71,137=71,14
b: 7936,18293=7936,18300
viết 1 và 3 phần 5 dưới dạng số thập phân, ta được:
viết 3 và 1 phần 4 dưới dạng số thập phân, ta được:
viết 2 và 5 phần 8 dưới dạng số thập phân, ta được: