cho hai tập hợp
A={ 2,3} B={5;6;7}
a, một phần tử thuộc a và một phần tử thuộc b.
b,một phần tử thuộc a và hai phần tử thuộc b
Bài 8: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4}; B = {3; 4; 5}
Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập hợp con của B
Cho tập hợpA ={x thuộc R| 1÷ |X-3| >3} B={x thuộc R| |x-2| <2} khi đó tập X=A giao B có bao nhiêu phần tử
\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)
Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)
\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)
Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)
\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)
Giải \(\left|x-2\right|< 2\)
\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)
\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)
Vậy \(B=[2;4)\) (2)
Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)
Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.
Bài 2: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
a) Tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 15.
b) Tập B các số nguyên lớn hơn (– 7) và nhỏ hơn 2
a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}
Bài 2: Viết các tập hợp sau theo 2 cách và tính số phần tử của mỗi tập hợp
a) Tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 15.
b) Tập B các số nguyên lớn hơn (– 7) và nhỏ hơn 2
b: B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}
a) A={x∈N|5<x≤15}
A={6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
b) B={x∈Z|(-7)<x<2}
B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}
Câu 1: Viết các tập hợp
a. Ư(8)
b. Ư(12)
c. B(8)
d.B(12)
a. Ư(8) = {-1; -2; -4; -8; 1; 2; 4; 8}
b. Ư(12) = {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
c. B(8) = {....-16; -8; 0; 8; 16....}
d. B(12) = {....-24; -12; 0; 12; 24...}
Bạn chưa học số âm thì cứ bỏ mấy cái số có dấu trừ đằng trc đi
a: Ư(8)={1;2;4;8}
b: Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
c: B(8)={0;8;16;...}
d: B(12)={0;12;24;...}
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với ! Mik sẽ tick
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử mỗi tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp
a) A={ 1;2;3;4....;35}
b)B={6;8;10;12;14;....;96}
c)C={4;9;14;...;79}
d)D={2;7;12;17;102}
a) A={x∈N*|x<36}
b) B={x∈N|6≤x≤96|x:2}
c) C={x∈N|3<x<80 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}
d) D={x∈N|1<x<103 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}
a) (35-1):1+1=35(p.t)
b) (96-6):2+1=46(p.t)
c) (79-4):5+1=16(p.t)
d) (102-2):5+1=21(p.t)
p.t=phần tử
tính số phần tử của mỗi tập hợp
A={0;1;2;3....;20}
B={1;3;5....;53}
C= { 0;2;4...;68}
Số phần tử tập hợp A là: \(\left(20-1\right):1+1=20\) phần tử
Số phần tử tập hợp B là \(\left(53-1\right):2+1=27\) phần tử
Số phần tử tập hợp C là: \(\left(68-0\right):2+1=35\) phần tử