Hãy kể tên 4 loại thực phẩm và cách bảo quản chúng. Giúp mk voi.
Hãy kể tên một số loại thực vật và cách thu hoạch, bảo quản, chế biến của mỗi loại thực vật đó.
Giúp mình với mình cần nó để mai KT rồi,
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
4- Kể tên một số nhóm thực phẩm chính. Nêu tác dụng chính của chúng và cho ví dụ ( mỗi loại 5 ví dụ)
5- Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
6- Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
7- Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tự xây dựng thực đơn cho gia đình em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình. Rút ra nhận xét về dinh dưỡng và sự đa dạng thực phẩm trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em
Nêu khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm. Kể tên một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Hãy kể tên một số sản phẩm chăn nuôi phổ biến và nêu cách bảo quản, chế biến các sản phẩm đó.
Một số sản phẩm phổ biến là trứng, thịt
Cách bảo quản, chế biến
-Trứng: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Chế biến thì có thể làm omlet, trứng chiên, trứng hấp hoặc trứng luộc.
-Thịt: để ở nhiệt độ thấp (từ 0-4 độ C) trong tủ lạnh.
Để chế biến thịt, thì có thể nấu, nướng hoặc chiên.
Em được mẹ giao cho đi chợ mưu thực phẩm cho cả tuần em hãy chọn 4 loại thực phẩm đảm bảo cân đối giữa các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản chúng sao cho hợp lí.
Hãy kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm mà em biết? Cho ví dụ thực phẩm ở mỗi phương pháp
kho, ướp muôi, đông lạnh,...
VD:cá kho,thịt kho,cá,...
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.Tham khảo :
4.
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.5- Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.6+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.
+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.
_ Quy trình bảo quản:
Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng
Câu 4. Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ thể con người?
1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:
●Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.
●Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.
●Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.
2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
●Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.
●Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
●Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
●Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
●Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Câu 5. Liệt kê những việc cần làm để giúp chúng ta có thói quen ăn uống khoa học?
•Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:
●Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.
●Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.
●Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.
Câu 6. Trình bày một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết?
•Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:
●Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
●Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.
●Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Cách để bảo quản thực phẩm sống?kể tên các giá trị dinh dưỡng của các nhóm ăn?
Sắp xếp ngăn đông
Ngăn đông là nơi có nhiệt độ cao nhất trong tủ lạnh. Thích hợp để các bạn bảo quản các thực phẩm tươi sống như thịt, cá, tôm, hải sản sẽ giúp duy trì thực phẩm được tươi ngon và lâu hơn. Thực phẩm tươi sống nên được bao bọc kỹ để tránh bị nhiễm khuẩn chéo cho các thực phẩm khác
Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...(mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.
1. Phân nhóm thức ăn
a. Cơ sở khoa học
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm:
Xem hình 3.9, hãy nêu tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm. b. Ý nghĩa Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn. | Hình 3.9 - Phân nhóm thức ăn |
Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
Khi xây dựng khẩu phần, tùy theo tập quán ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng, cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Do đó, cần thay đổi thức ăn này bằng thức ăn khác. Tuy nhiên, để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.
Ví dụ; Hình 3.10
- 100g thịt có thể thay bằng 100g các hoặc 120g trứng (2 quả trứng). - 200g sữa tươi có thể thay bằng 200g sữa đậu nành; hoặc |
60g trứng; hoặc có thể thay bằng 50g đậu phụ và 40g trứng; hoặc 50g thịt (hoặc cá...)
- Rau muống có thể thay bằng rau cải; hoặc bắp cải hoặc giá đỗ... 200g rau muống có giá trị tương đương 100g giá đỗ.
- 100g gạo có thể thay bằng 250g khoai tây hoặc 300g bún.