So sánh đẻ trứng và đẻ con (giống và khác)
nêu ưu điểm về sự khác và giống nhau của đẻ con và đẻ trứng
Ưu điểm của đẻ con so vs đẻ trứng :
+ Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ , lấy chất dinh dưỡng thông qua nhau thai nên nguồn dinh dưỡng chủ động , thai sinh ko bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng
+ Phôi phát triển bên trong cơ thể mẹ nên đc bảo vệ khỏi nguy hiểm bên ngoài và thuận lợi cho việc phát triển
+ Con non đc nuôi dưỡng = sữa mẹ nên ko bị phụ thuộc vào lượng thức ăn bên ngoài
Mỏi tay qué :((
- Cho ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:
- Cho biết ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác.
- Ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:
+ Động vật đẻ trứng: ếch, gà, rùa, cá, chim,…
+ Động vật đẻ con: khỉ, lợn, bò, chó,…
- Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác: Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
Giúp em vớiiiii
1. Phân biệt đẻ trứng và đẻ con. Hãy cho biết ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác.
2. Thụ tinh kép là gì? Ý nghĩa của thụ tinh kép?
1.
đv đẻ trứng : Khi đẻ trứng ra , thì con vẫn phải ấp trứng để trứng có thể nở ra
đv đẻ con : con được đẻ ra từ phôi mẹ ,khongg có vỏ cúng chỉ cón lớp da mỏng dính con non sau khi đẻ ra khongg biết đi khongg biết ăn , nên mẹ phải dạy con đii khi đc ê tuần và mẹ phải kiếm mồi cho con ăn trong suốt một thoi gian
ưu điểm của mang thai vè đẻ con: chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ thích hợp với sự phát triển của thai, phôi thai được bảo vệ tốt hơn nên tỉ lệ chết thai thấp
2.Thụ tinh kép: cùng một lúc giao tử đực thứ nhất (nhân thứ nhất) (n) thụ tinh với tế bào trứng (n) để hình thành hợp tử (2n) và giao tử đực thứ hai (nhân thứ hai) (n) kết hợp với tế bào lưỡng bội (2n) để hình thành nhân tam bội (3n) (khởi đầu của nội nhũ)
ý nghĩa: dự trữ chất dinh dường trong noãn để thụ tinh, nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non đảm bảo duy trì nòi giống
Hải li và thú mỏ vịt đều là loài động vật có vú và chúng có cái đuôi dẹt giống nhau. Tuy nhiên, một con đẻ ra trứng, một con đẻ ra con.
Để tìm hiểu, em hãy ước lượng các thương dưới đây. Nếu thương là 7, con vật đó đẻ ra trứng. Nếu thương là 8, con vật đó đẻ ra con.
532 : 65
Làm tròn các số 532 và 65 đến hàng chục thì được 530 và 70
530 : 70 = 7 (dư 40)
Thử với thương là 8: 65 x 8 = 520, 520 < 532
Vậy thương của phép chia 532 : 65 là 8
645 : 83
Làm tròn các số 645 và 83 đến hàng chục thì được 650 và 80
650 : 80 = 8 (dư 10)
Thử với thương là 8: 83 x 8 = 664, 664 > 645 nên 8 không là thương
Thử với thương là 7: 83 x 7 = 581 , 581 < 645
Vậy thương của phép chia 645 : 83 là 7
Vậy hải li đẻ ra con và thú mỏ vịt đẻ ra trứng.
hãy kể tên loài vật đẻ trứng và loài vật đẻ thành con và hãy nêu đặc điểm của con đẻ trứng và đẻ thành con
vịt,gà,chim,.......
đặc điểm : 2 chân =)
chó;bò;trâu.......
có 4 chân=))
hơi vô lý đúng ko
tk nha
Trả lời:
Những con vật đẻ trứng: gà ,vịt, ngan, ếch, cóc, rắn, đại bàng, chim sẻ,...
đặc điểm : loải đẻ con đi bằng 2 chân
loải đẻ trứng đi bằng 4 chân
Cho biết ưu điểm và nhược điểm của mang thai và sinh con ở Thú so với đẻ trứng ở các loài động vật khác.
Tham khảo:
Ưu điểm của mang thai và sinh con ở thú so với đẻ trứng ở các động vật khác: Phôi được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
Nêu ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng ở các loài động vật khác.
Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng:
- Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai nên thai nhi luôn có nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.
- Phôi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.
Con gà thứ nhất 1 tuần nó đẻ được 30 quả trứng, con gà thứ hai mỗi ngày nó đẻ 5 quả trứng, con gà thứ ba mỗi ngày nó đẻ được 6 quả trứng. Hỏi sau 1 tháng cả ba con gà đẻ được bao nhiêu quả trứng và con nào đẻ nhiều hơn con nào, con nào đẻ ít hơn con nào?
NAAAAAA
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600