Tại sao hạt giống không cần xử lý ức chế nảy mầm ,trong khi củ giống cần xử lý ức chế nảy mầm
Tại sao hạt giống không cần xử lý ức chế nảy mầm ,trong khi củ giống cần xử lý ức chế nảy mầm
1 | Thu hoạch | Đúng thời điểm |
2 | Làm sạch và phân loại | Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại |
3 | Xử lý phòng chống VSV gây hại | Sử dụng chất bảo quản bằng cách phun lên củ hoặc ủ với cát |
4 | Xử lý ức chế nảy mầm | Sử dụng chất ức chế nảy mầm bằng cách phun lên củ |
5 | Bảo quản | Bảo quản trên giá, kho lạnh hoặc nuôi cấy mô |
6 | Sử dụng | Đem gieo trồng |
Để phòng chống vi sinh vật gây hại củ giống, người ta sử dụng chất bảo quản để xử lí bằng cách:
A. Phun lên củ
B. Trộn với cát để ủ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
: Để hạt giống (thóc, ngô, ..) nảy mầm nhanh thì ta xử lí bằng cách nào?
A. Ủ kín hạt giống. | C. Xử lí bằng hóa chất |
B. Ngâm hạt giống trong nước. | D. Ngâm hạt giống trong nước ấm. |
Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm.
Để thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang ở trạng thái ngủ, có thể dùng hoocmôn gibêrelin, ví dụ: thúc củ khoai tây nảy mầm.
Vì sao thịt được xử lí bằng áp suất cao nhiệt lạnh lại có thể bảo quản được trong thời gian dài?
Tham khảo:
Ở nhiệt độ 4÷10ºC, các loại vi khuẩn như Listeria monocytogenes, E. coli, Salmonella, Campylobacter và Vibrio spp, virus, men, nấm và vật truyền bệnh sẽ bị bất hoạt trong thực phẩm
Bởi vì khi được xử lý bằng áp suất cao thì thịt sẽ giảm thiểu được áp lực mà vi khuẩn gây ra có trong thực phẩm, giảm sự ảnh hưởng của chúng, từ đó có thể giúp cho thịt được bảo quản lâu hơn
Câu 2: Chế biến thực phẩm có vai trò gì?
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng, hấp dẫn
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng, hấp dẫn
Câu 3: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm
A. Không ăn thức ăn nhiễm độc tố B. Sử dụng đồ hôp hết hạn sử dụng
C. Ăn khoai tây mọc mầm D. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng
2DXử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn
3AVì: thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng, hết hạn sử dụng và khoai mọc mầm là những thực phẩm mang độc tố cho cơ thể, rất nguy hiểm.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
II. Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
III. Bảo quản khô.
IV. Bảo quản lạnh.
V. Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án A
- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
Các biện pháp bảo quản
Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:
III. Bảo quản khô
Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.
IV. Bảo quản lạnh
Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là
I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.
V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?
(1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.
(2) Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.
(3) Bảo quản khô.
(4) Bảo quản lạnh.
(5) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.
Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4
(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.
(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.