Viết PT của đường thẳng đi qua hai điểm A, B trong các trường hợp:
a) A\(\left(3;2\right)\), B\(\left(-1;-5\right)\) b) A\(\left(-3;1\right)\); B\(\left(1;-6\right)\)
Viết PT của đường thẳng đi qua hai điểm A, B trong các trường hợp:
a) A(3;2), B(−1;−5) b) A(−3;1); B(1;−6)
a.
\(\overrightarrow{BA}=\left(4;7\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;7) là 1 vtcp
Phương trình tham số của AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+4t\\y=2+7t\end{matrix}\right.\)
b.
\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-7\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;-7) là 1 vtcp
Phương trình tham số AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+4t\\y=1-7t\end{matrix}\right.\)
10. Viết pt đường thẳng \(d\) trong các trường hợp sau:
a. \(d\) đi qua 2 điểm \(A,B\) với \(A\left(1;3\right)\) và \(B\left(2;4\right)\)
b.\(d\) đi qua 2 điểm \(C,D\) với \(C\left(-3;2\right)\) và \(D\left(2;3\right)\)
a: (d): y=ax+b
Theo đề, ta có hệ:
a+b=3 và 2a+b=4
=>a=1 và b=2
b: Theo đề, ta có hệ:
-3a+b=2 và 2a+b=3
=>a=1/5 và b=13/5
Viết pt của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau :
a, Song song với vs đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(1/3;4/3)
b, Cắt trục hoành tại điểm B(2/3;0) và cắt trục tung tại điểm (0;3)
\(a,\text{Gọi đt cần tìm là }\left(d\right):y=ax+b\\ \text{Theo đề ta có: }\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-3\\\dfrac{1}{3}a+b=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d\right):y=2x+\dfrac{2}{3}\\ b,\text{Gọi đt cần tìm là }\left(d'\right):y=ax+b\\ B\left(\dfrac{2}{3};0\right)\text{ và }A\left(0;3\right)\in\left(d'\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{9}{2}\\b=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d'\right):y=-\dfrac{9}{2}x+3\)
11. Viết pt đường thẳng \(d\) trong các trường hợp sau
a. \(d\) đi qua \(M\left(2;-3\right)\) và song song với \(d_1:y=-2x+5;\)
b. \(d\) đi qua \(N\left(-1;-2\right)\) và vuông góc với \(d_2:y=-x-8;\)
a: (d)//(d1)
=>(d): y=-2x+b
Thay x=2 và y=-3 vào (d), ta được:
b-4=-3
=>b=1
b: Vì (d) vuông góc (d2)
nên (d): y=x+b
Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:
b-1=-2
=>b=-1
Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A(1;1)\)và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\)
b) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\)
c) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(M(4;0),N(0;3)\)
a) Đường thẳng \(\Delta \) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {5; - 3} \right)\), nên ta có phương trình tham số của \(\Delta \) là :
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 5t\\y = 1 - 3t\end{array} \right.\)
Đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A(1;1)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\)
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
\(3(x - 1) + 5(y - 1) = 0 \Leftrightarrow 3x + 5y - 8 = 0\)
b) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\), nên có phương trình tham số là:
\(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 7t\end{array} \right.\)
Đường thẳng \(\Delta \) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 7} \right)\),nên có vectơ pháp tuyền là \(\overrightarrow n = \left( {7;2} \right)\) và đi qua \(O(0;0)\)
Ta có phương trình tổng quát là
\(7(x - 0) + 2(y - 0) = 0 \Leftrightarrow 7x + 2y = 0\)
c) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(M(4;0),N(0;3)\) nên có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \overrightarrow {MN} = ( - 4;3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (3;4)\)
Phương trình tham số của \(\Delta \) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - 4t\\y = 3t\end{array} \right.\)
Phương trình tổng quát của \(\Delta \) là: \(3(x - 4) + 4(x - 0) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 12 = 0\)
Ta có :
\(\overrightarrow{AB}\) = (-3;-4)
\(\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(4;-3\right)\) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB
Vậy phương trình đường thẳng AB là :
4x - 3(y-4) = 0
hay 4x - 3y = -4
Câu b tương tự
Cho A ( 1; 3 ), B( 4; -1 ), (d) x = 2y+1
a, Viết pt đường thẳng qua A, B
b, Viết pt đường thẳng đi qua A và cắt trục hoành tại điểm có tung độ = -1
c, Viết pt đường thẳng qua A và có hệ số góc là 5
d, Viết pt đường thẳng qua A song song với (d)
e, Viết pt đường thẳng qua A vuông góc với (d)
(d): 2y+1=x
=>2y=x-1
=>y=1/2x-1/2
a: Gọi (d1): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\4a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=4\\a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{4}{3}\\b=3-a=3+\dfrac{4}{3}=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
c: Gọi (d2): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d2) có hệ số góc là 5 nên a=5
Vậy: (d2): y=5x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
b+5=3
hay b=-2
d: Gọi (d3): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm
Vì (d3)//(d) nên a=-1/2
Vậy: (d3): y=-1/2x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được;
b-1/2=3
hay b=7/2
Xác định parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + 3\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\left( P \right)\) đi qua hai điểm \(A(1;1)\) và \(B( - 1;0)\).
b) \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(M(1;2)\) và nhận đường thẳng \(x = 1\) làm trục đối xứng.
c) \(\left( P \right)\) có đỉnh là \(I(1;4).\)
a) Theo giả thiết, hai điểm \(A(1;1)\) và \(B( - 1;0)\) thuộc parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + 3\) nên ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + 3 = 1}\\{a - b + 3 = 0}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \frac{{ - 5}}{2}}\\{b = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.} \right.\)
Vậy hàm số cần tìm là: \(y = - \frac{5}{2}{x^2} + \frac{1}{2}x + 3.\)
b) Parabol nhận \(x = 1\) làm trục đối xứng nên \( - \frac{b}{{2a}} = 1\,\, \Leftrightarrow \,\,b = - 2a.\)
Điểm \(M(1;2)\) thuộc parabol nên \(a + b + 3 = 2\,\, \Leftrightarrow \,\,a + b = - 1.\)
Do đó, ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{b = - 2a}\\{a + b = - 1}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 1}\\{b = - 2}\end{array}} \right.} \right.\)
Vậy hàm số cần tìm là: \(y = {x^2} - 2x + 3\)
c) Parabol có đỉnh \(I(1;4)\) nên ta có:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - \frac{b}{{2a}} = 1}\\{a + b + 3 = 4}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{b = - 2a}\\{a + b = 1}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,} \right.} \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = - 1}\\{b = 2}\end{array}} \right.\)
Vậy hàm số cần tìm là: \(y = - {x^2} + 2x + 3.\)
Cho điểm A(-2;3) B(-1;2)
a Viết PTTS đường thẳng d đi qua A và nhận \(\overrightarrow{u}\left(0;4\right)\) làm VTCP
b Viết PTTS đường thẳng đi qua hai điểm A,B
c Viết PTTQ đường thẳng d đi qua điểm B và nhận \(\overrightarrow{n}\left(2;-1\right)\) là VTPT
d Viết PTTQ đường thẳng d đi qua hai điểm A,B