Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh ngọc
Xem chi tiết
Nga Nguyen
28 tháng 3 2022 lúc 15:16

có M

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:16

chưa hỉu cái đề lắm

Bình luận (3)
Nguyễn Khánh Linh
28 tháng 3 2022 lúc 15:17

...????

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chúc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 1:08

Xét ΔMNK có

MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔMNK cân tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Thuy
9 tháng 4 2017 lúc 20:35

a) xét tam giác MHN và tam giác MHP có

         \(\widehat{MHN}\) = \(\widehat{MHP}\)(= 90 ĐỘ)

         MN = MP ( tam giác MNP cân tại M)

         MH chung

=> tam giác MHN = tam giác MHP (cạnh huyền cạnh góc vuông)

b) vì tam giác MHN = tam giác MHP (câu a)

=> \(\widehat{M1}\)\(\widehat{M2}\)(2 góc tương ứng)

=> MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\)

Bình luận (0)
Vic Lu
9 tháng 4 2017 lúc 20:43

bạn tự vẽ hình nhé

a.

vì tam giác MNP cân tại M=> MN=MP và \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)

Xét tam giác MHN và tam giác MHP

có: MN-MP(CMT)

 \(\widehat{N}\)=\(\widehat{P}\)(CMT)

MH là cạnh chung

\(\widehat{MHN}\)=\(\widehat{MHP}\)=\(^{90^0}\)

=> Tam giác MHN= Tam giác MHP(ch-gn)

=> \(\widehat{NMH}\)=\(\widehat{PMH}\)(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)          (1)

và NH=PH( 2 cạnh tương ứng)

mà H THUỘC NP=> NH=PH=1/2NP                               (3)

b. Vì H năm giữa N,P

=> MH nằm giữa MN và MP                                           (2)

Từ (1) (2)=> MH là tia phân giác của góc NMP

c. Từ (3)=> NH=PH=1/2.12=6(cm)

Xét tam giác MNH có Góc H=90 độ

=>\(MN^2=NH^2+MH^2\)( ĐL Py-ta-go)

hay \(10^2=6^2+MH^2\)

=>\(MH^2=10^2-6^2\)

\(MH^2=64\)

=>MH=8(cm)

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 2 2018 lúc 21:06

a)   Xét   \(\Delta MNH\)và     \(\Delta MPH\)có:

       \(MN=MP\)(gt)

      \(\widehat{MNH}=\widehat{MPH}\)(gt)

      \(NH=PH\)(gt)

suy ra:   \(\Delta MNH=\Delta MPH\)(c.g.c)

b)   \(\Delta MNH=\Delta MPH\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}\)

mà    \(\widehat{MHN}+\widehat{MHP}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(MH\)\(\perp\)\(NP\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
7 tháng 2 2018 lúc 21:10

a,  Xét tam giác MNH và tam giác MPH có

    MN=MP(gt)

    NH=PH(gt)

    MH chung

=> tam giác MNH=tam giác MPH (c.c.c)

b, Từ a : tam giác MNH = tam giác MPH => góc MHN =góc MHP

Mà góc MHN+góc MHP=180 độ (kề bù)=> Góc MNH=góc MHP =180:2=90 độ 

=> MH vuông góc với NP

Bình luận (0)
Thao Vu Phuong
7 tháng 2 2018 lúc 21:32

Ai giúp mình câu f được không?

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Kim
1 tháng 4 2021 lúc 20:11

giúp mình nhanh ạ mai thi rồi  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:17

a) Xét ΔMNH và ΔMPH có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\)(MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))

MH chung

Do đó: ΔMNH=ΔMPH(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:19

b) Xét ΔMNP có G là trọng tâm của ΔMNP(gt)

nên MG là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(Định lí)

Ta có: ΔMNH=ΔMPH(cmt)

nên NH=PH(Hai cạnh tương ứng)

mà N,H,P thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của NP

Suy ra: MH là đường trung tuyến ứng với cạnh NP trong ΔMNP

mà MG là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(cmt)

và MH và MG có điểm chung là M

nên M,G,H thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Thu Ngân Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 22:27

a: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

b: NH=PH=2cm

=>\(MH=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\simeq4,6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔMNI và ΔMPI có

MN=MP

góc NMI=góc PMI

MI chung

=>ΔMNI=ΔMPI

Bình luận (0)
Tuấn anh Lê
Xem chi tiết