Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2019 lúc 12:21

Vì ΔOAB cân tại O và Ox là đường trung trực của AB nên Ox là đường phân giác của ∠(AOB) (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠O3 = ∠O4 (3)

Vì tam giác OAC cân tại O và Oy là đường trung trực của AC nên Oy là đường phân giác của ∠(AOC) (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠O1 = ∠O2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠O1 + ∠O3 = ∠O2 + ∠O4

Ta có: ∠(BOC) = ∠O1 + ∠O3 + ∠O2 + ∠O4

= 2(∠O1 + ∠O3 ) = 2.∠(xOy) = 2.60o = 120o.

ngọc phạm
Xem chi tiết
ngọc phạm
28 tháng 5 2020 lúc 11:26

GIÚP MÌNH NHA, MÌNH ĐANG CẦN GẤP  :):):)

Khách vãng lai đã xóa
Greninja
14 tháng 6 2020 lúc 15:52

câu a) là chứng minh tam giác BOC gì ?

Khách vãng lai đã xóa
ngọc phạm
14 tháng 6 2020 lúc 17:55

là BOC cân

Khách vãng lai đã xóa
TÍNH NGÔ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 23:00

a: Ox là trung trực của AB

=>OA=OB

=>Ox là phân giác của góc AOB(1)

Oy là trung trực của AC

=>OA=OC

=>Oy là phân giác của góc AOC(2)

OA=OC

OB=OA

=>OB=OC

=>O nằm trên trung trực của BC

b:Từ (1), (2) suy ra góc BOC=2*góc xOy=160 độ

Lê Thị Bích Phương
Xem chi tiết
nguyễn văn kiệt
2 tháng 4 2017 lúc 8:40

. . A B // // C _ _ O x y H K

a) Gọi giao điểm của Oy và AC là H, giao điểm của Ox và AB là K

Nối O với A

Xét \(\Delta OHC\)\(\Delta OHA\)có:

\(\widehat{OHC}=\widehat{OHA}\)\(\left(=90^o\right)\)

\(OH\)là cạnh chung

\(HC=HA\)(H là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\Delta OHC=\Delta OHA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OC=OA\)(2 cạnh tương ứng)                  (1)

Xét \(\Delta OKA\)và \(\Delta OKB\)có:

\(\widehat{OKA}=\widehat{OKB}\left(90^o\right)\)

\(OK\)là cạnh chung

\(KA=KB\)(K là trung điểm của AB)

\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng)                             (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OC=OB\)

b) Vì \(\Delta OHC=\Delta OHA\)(Chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{AOH}\)

\(\Rightarrow\)\(OH\)là tia phân giác \(\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=2\widehat{AOH}\)

\(\Delta OKA=\Delta OKB\)(Chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow OH\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOK}\)

Ta có:\(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOH}+2\widehat{AOK}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2.\widehat{HOK}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2.60^o=\widehat{BOC}\)\(\left(\widehat{xOy}=\widehat{HOK}=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)

XIII Ice
26 tháng 3 2018 lúc 19:20

sai rùi

Phạm Hồng Nhung
22 tháng 3 2019 lúc 22:18

sai chỗ nào zậy

hao minh
Xem chi tiết
Minh Quang Trần
Xem chi tiết
Ngô Phạm Trà My
Xem chi tiết
Phan Thị Thah Trúc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 9 2017 lúc 20:08

Giải :

a, Ox là đường trung trực của AB nên OA=OB

Oy là đường trung trực của AC nên OA=OC

=> OB=OC

b, Xét tg AOB cân tại O ( do OA=OB )

=> góc O1= góc O2 = 1/2 góc AOB

Xét tg AOC cân tại o ( vì OA=OC )

=> góc O3 = góc O4 = 1/2 góc AOC

nên góc AOB+ góc AOC= 2 (góc O1+góc O3)

= 2.góc xOy

= 2.60 độ

= 120 độ

Vậy góc BOC = 120 độ

( Hình thì dễ nên bạn tự vẽ nhé )