Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miwasura
Xem chi tiết
Thanh Hiền Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 8:25

\(A=\left(4x^2+2\cdot2\cdot\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{16}\right)-\dfrac{1}{16}=\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{16}\ge-\dfrac{1}{16}\\ A_{min}=-\dfrac{1}{16}\Leftrightarrow2x+\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\)

ILoveMath
3 tháng 10 2021 lúc 8:25

\(A=4x^2+x=\left[\left(2x\right)^2+x+\dfrac{1}{16}\right]-\dfrac{1}{16}=\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{16}\ge-\dfrac{1}{16}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{8}\)

Vậy  \(MinA=-\dfrac{1}{6}\) khi \(x=-\dfrac{1}{8}\)

123....
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 9 2021 lúc 7:28

Đề ko rõ ràng \(\sqrt{x^2}+x+\dfrac{1}{4}\) hay \(\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}}\)??

 

Cao ngocduy Cao
22 tháng 9 2021 lúc 7:35

m??

TRÂM TẠ
Xem chi tiết

Mỗi giờ làm chung, hai bạn làm được:

1:7= 1/7 (công việc)

Lượng việc Tâm phải làm 1 mình là:

1 - 5 x 1/7 = 2/7 (công việc)

Mỗi giờ Tâm làm 1 mình được:

2/7 : 6= 1/21 (công việc)

Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Tâm mất:

1 : 1/21= 21(giờ)

1 giờ làm 1 mình thì Thành làm được:

1/7 - 1/21= 2/21(công việc)

Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Thành mất:

1: 2/21= 10,5(giờ)

Tinh Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:48

1:

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+2x-5=0

=>\(x=-1\pm\sqrt{6}\)

b: Δ=(2m)^2-4(-2m-3)

=4m^2+8m+12

=4m^2+8m+4+8=(2m+2)^2+8>=8>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

2:

Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:

a*(-1)^2=2

=>a=2

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Mỹ Hoàng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 18:12

3.

Do M là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

N là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

K là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}-\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)

4.

\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-2\right)\)

Gọi \(A'\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA'}=\left(x+3;y-1\right)\)

Do A' thuộc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{BA'}\) và \(\overrightarrow{BC}\) cùng phương

\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{6}=\dfrac{y-1}{-2}\Rightarrow x=-3y\)

\(\Rightarrow A'\left(-3y;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AA'}=\left(-3y-2;y-4\right)\)

Mà AA' vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Rightarrow6\left(-3y-2\right)-2\left(y-4\right)=0\Rightarrow y=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

nguyễn thư
Xem chi tiết