Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam Mg và Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịchtăng 7 gam. Khối lượng muối thu được là
A. 36,2 gam.
B. 35,4 gam.
C. 37,0 gam.
D. 38,8 gam
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_{Al}=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow95a+127b+136c+133,5d=40,45\) (1)
Sau p/ứ với Clo, ta được: \(95a+162,5b+136c+133,5d=44\) (2)
Lấy PT (2) trừ PT (1) \(\Rightarrow35,5b=3,55\) \(\Rightarrow b=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{13,47}\cdot100\%\approx41,57\%\)
Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là ?
Cho vào 7,8 g đáng lẽ khối lượng dung dịch sẽ tăng 7,8 gam nhưng chỉ tăng 7g chứng tỏ có 0,8 g chất khí thoát ra đó chính là khối lượng H2
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)
Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ phương trình:
24x+27y=7,8
x+1,5y=0,4
Giải ra x=0,1, y=0,2
mAl=27x=0,2.27=5,4 gam
Đáp án B
hòa tan hoàn toàn 6 gam Mg vào dung dịch hcl dư sau phản ứng thu được v lít h2 (đktc)
a,tính v
b,tính khối lượng muối sau phản ứng
Có: \(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
___0,25___________0,25____0,25 (mol)
a, \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, \(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam
B. 5,4 gam và 2,4 gam
C. 1,7 gam và 3,1 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là
A. 1,2 gam và 6,6 gam
B. 5,4 gam và 2,4 gam
C. 1,7 gam và 3,1 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam
B. 5,4 gam và 2,4 gam
C. 1,7 gam và 3,1 gam
D. 2,7 gam và 5,1 gam
Đáp án B
m dd tăng = mKL – mH2 => lượng H2 sinh ra
Lập hệ 2 phương trình với ẩn là số mol của Al và Mg:
- Phương trình về khối lượng hỗn hợp
- Phương trình bảo toàn e
m dd tăng = mKL – mH2 => mH2 = mKL – m dd tăng = 7,8 – 7 = 0,8 gam => nH2 = 0,4 mol
Khối lượng hỗn hợp là 7,8 gam => 27nAl + 24nMg = 7,8 (1)
Bảo toàn e: 3nAl + 2nMg = 3nH2 = 0,8 (2)
Giải (1) và (2) thu được nAl = 0,2 mol và nMg = 0,1 mol
=> mAl = 5,4 gam và mMg = 2,4 gam
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là
A. m +71.
B. m + 36,5.
C. m + 35,5.
D. m + 73.
Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m – 0,8) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. m + 14,2
B. m +28,4
C. m + 42,6
D. m + 71
Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m - 2) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. m + 34,5
B. m + 35,5
C. m + 69
D. m + 71