mtăng = mkim loại - mH2
=> mH2 = 7,8 - 7 = 0,8 (g)
=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,8 (mol)
mmuối = mkim loại + mCl = 7,8 + 0,8.35,5 = 36,2 (g)
=> A
mtăng = mkim loại - mH2
=> mH2 = 7,8 - 7 = 0,8 (g)
=> \(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
=> nHCl = 0,8 (mol)
mmuối = mkim loại + mCl = 7,8 + 0,8.35,5 = 36,2 (g)
=> A
Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al,Fe,Mg tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ .Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam . Tính khối lượng muối thu được.
hòa tan 7.8 gam hh gồm Al và Mg trong đ HCl dư. Sau p.ứ khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Mg trong hh là bao nhiêu?
Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là
hoà tan hoàn toàn 27,84 gam hỗn hợp Al. Al2O3, Mg trong đó Oxi chiếm 31,03 về khối lượng bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính m muối sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 6,93 gam hỗn hợp gồm Mg, Al (có tỉ lệ mol của tương ứng là 4:5)trong V lít dung dịch HCl 4M, sau phản ứng thu được khí A và dung dịch B..
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính giá trị tối thiểu của V
hòa tan hoàn toàn 5.2 gam hỗn hợp gồm fe,mg bằng dung dịch hcl sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 4,9 gam. khối lượng muối clorua thu được là
Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu?
Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được.
Bài 4. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tìm m
Bài 5. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối.Tìm m. Bài 7: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ?
Bài 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 và Cl2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al và Mg ) thu được 23,7 gam hh clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y.
Bài 9: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.
a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A. b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.
Hòa tan 32 gam X gồm Fe, Mg, Al, Zn bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Mặt khác 32 gam X tác dụng với Cl2 dư thì có 3,36 lít Cl2 đktc ) tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X