Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
Maoromata
Xem chi tiết
ℓιℓι ♡
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
15 tháng 4 2023 lúc 14:12

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

\(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)

Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)

\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)

Do \(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)   (1)

Do \(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+9⋮d\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)

Do \(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)   (3)

Do \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮2\)   (4)

Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 13:43

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+2-n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 0:43

\(a=\lim\dfrac{5n\left(n+\sqrt{n^2-n-1}\right)}{n+1}=\lim\dfrac{5\left(n+\sqrt{n^2-n-1}\right)}{1+\dfrac{1}{n}}=\dfrac{+\infty}{1}=+\infty\)

\(b=\lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{1}{n}+\sqrt{\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{1}{n^4}}}}{1-\dfrac{1}{\sqrt{n}}}=\dfrac{0}{1}=0\)

\(c=\lim\dfrac{\sqrt{2n^2-1+\dfrac{7}{n^2}}}{3+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{+\infty}{3}=+\infty\)

\(d=\lim\dfrac{\sqrt{3+\dfrac{2}{n}}-1}{3-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3}\)

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2023 lúc 21:23

a.

\(A=\lim\frac{\sqrt[3]{n^6-7n^3-5n+8}}{n+12}=\lim \frac{\sqrt[3]{\frac{n^6-7n^3-5n+8}{n^3}}}{\frac{n+12}{n}}=\lim \frac{\sqrt[3]{n^3-7-\frac{5}{n^2}+\frac{8}{n^3}}}{1+\frac{12}{n}}\)

Ta thấy:

\(\lim\sqrt[3]{n^3-7-\frac{5}{n^2}+\frac{8}{n^3}}=\infty \)

\(\lim (1+\frac{12}{n})=1\)

Suy ra $A=\infty$

 

Akai Haruma
29 tháng 1 2023 lúc 21:35

b.

\(B=\lim\frac{1}{\sqrt{3n+2}-\sqrt{2n+1}}=\lim \frac{1}{\frac{3n+2-(2n+1)}{\sqrt{3n+2}+\sqrt{2n+1}}}=\lim \frac{\sqrt{3n+2}+\sqrt{2n+1}}{n+1}\)

\(=\lim \frac{\sqrt{\frac{3n+2}{n}}+\sqrt{\frac{2n+1}{n}}}{\frac{n+1}{\sqrt{n}}}=\lim \frac{\sqrt{3+\frac{2}{n}}+\sqrt{2+\frac{1}{n}}}{\sqrt{n}+\frac{1}{\sqrt{n}}}\)

Ta thấy:

\(\lim( \sqrt{3+\frac{2}{n}}+\sqrt{2+\frac{1}{n}})=\sqrt{3}+\sqrt{2}>0\)

\(\lim (\sqrt{n}+\frac{1}{\sqrt{n}})=\infty\)

$\Rightarrow B=\infty$

Akai Haruma
29 tháng 1 2023 lúc 21:38

c.

\(C=\lim \frac{4.3^n+7^{n+1}}{2.5^n+7^n}=\lim \frac{4(\frac{3}{7})^n+7}{2(\frac{5}{7})^n+1}\)

Ta thấy:

\(\lim [4(\frac{3}{7})^n+7]=4.0+7=7\) với $|\frac{3}{7}|<1$

\(\lim [2(\frac{5}{7})^n+1]=2.0+1=1\) với $|\frac{5}{7}|<1$

$\Rightarrow C=\frac{7}{1}=7$

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
15 tháng 10 2017 lúc 12:51

\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}......\dfrac{2n-1}{2n}=\dfrac{1.2.3.....\left(2n-1\right)}{2.3.4.....2n}=\dfrac{1}{2n}\)

Khi đó ta có điều cần chứng minh:

\(\dfrac{1}{2n}\le\dfrac{1}{\sqrt{3n+1}}\left(n>\dfrac{1}{3}\right)\)

Hay

\(\dfrac{\sqrt{3n+1}}{2n\left(\sqrt{3n+1}\right)}\le\dfrac{2n}{2n\left(\sqrt{3n+1}\right)}\)

Hay \(\sqrt{3n+1}\le2n\)(luôn đúng)