Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐOÀN THỊ LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nghiêm
Xem chi tiết
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 7 2016 lúc 18:36

A B C H 20 5 12 6 I

Hình như yêu cầu của đề bài sai.

Khanh Ly Khanh Ly
24 tháng 1 2017 lúc 20:51

đề sai thì phải

Rachel Moore
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 18:32

Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC^2-\left(AB^2+AC^2\right)=0\)

Gọi các tiếp điểm với AB và AC là E và F

Do đường tròn (I) nội tiếp tam giác, theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau:

\(BD=BE\) ; \(AE=AF\) ; \(CD=CF\)

Mà \(BD+CD=BC;AE+BE=AB;AF+CF=AC\)

\(\Rightarrow BC+AB-AC=BD+CD+AB+BE-AF-CF=BD+BE=2BD\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{BC+AB-AC}{2}\)

Tương tự: \(BC+AC-AB=2DC\Rightarrow DC=\dfrac{BC+AC-AB}{2}\)

\(\Rightarrow BD.DC=\dfrac{1}{4}\left(BC+AB-AC\right)\left(BC+AC-AB\right)=\dfrac{1}{4}\left[BC^2-\left(AB-AC\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(BC^2-\left(AB^2+AC^2\right)+2AB.AC\right)=\dfrac{1}{2}AB.AC=S_{ABC}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 18:33

undefined

Học sinh mầm non
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 6 2016 lúc 21:22

a)\(\Delta AEC\)có góc ngoài là AEB=góc KAC+ góc ACE

Mà góc BAE = góc KAH; góc ACB = góc BAH => góc AEB = góc BAE

\(\Rightarrow\Delta ABE\)cân ở B và có BJ là phân giác

=>BJ vuông góc với AE

Tương tự có CJ vuông góc AD => AI vuông góc JK (I là trực tâm \(\Delta AJK\))

b)Dùng tính chất các phân giác ta có: góc BAI= góc \(\frac{BAC}{2}=\)\(\frac{\text{(góc B+góc C)}}{2}\)

=>Góc EAI=\(\frac{\text{(góc B+góc C)}}{2}\text{-góc EAI}\)\(\frac{\text{(góc B+góc C)}}{2}\text{- góc C}=\frac{\text{góc B}}{2}\)

Nhưng ta lại có góc EAI=JAI=EKJ (Cùng phụ góc AJK)

=>Góc EKJ= góc JBC(= góc B/2)

Lại có góc EKJ+góc JKC=180 độ (kề bù)

=>góc JBC+góc JKC=180 độ nên tứ giác BJKC nội típ

Xi Rum
Xem chi tiết
UYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 19:51

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

=>IA=IH=IE=IF

Xét tứ giác BFEC có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

=>BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>M là trung điểm của BC

=>MB=MC=ME=MF

Gọi O là giao điểm của AH với BC

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại O

ΔBHO vuông tại O

=>\(\widehat{OHB}+\widehat{OBH}=90^0\)

mà \(\widehat{OBH}+\widehat{OCE}=90^0\)(ΔBEC vuông tại E)

nên \(\widehat{OHB}=\widehat{OCE}\)

mà \(\widehat{OHB}=\widehat{IHE}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{IHE}=\widehat{OCE}\)

IH=IE

=>\(\widehat{IHE}=\widehat{IEH}\)

mà \(\widehat{IHE}=\widehat{OCE}\)

nên \(\widehat{IEH}=\widehat{OCE}=\widehat{ECB}\)

ME=MB

=>ΔMEB cân tại M

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{IEM}=\widehat{IEH}+\widehat{MEH}\)

\(=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}\)

\(=90^0\)

=>ME là tiếp tuyến của (I)