Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Đây là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. văn hóa
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. đạo đức.
Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Đây là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. văn hóa
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. đạo đức.
Chọn đáp án D
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biển, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân hay sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Đây là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Đây là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. văn hóa.
B. kinh tế.
C. chính trị.
D. đạo đức.
Chọn đáp án D
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biển, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. Khi đã trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của cá nhân hay sức ép của dư luận xã hội mà còn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức. Đây là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức – là thể hiện các mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ pháp luật với chính trị.
B. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
C. Quan hệ pháp luật với xã hội.
D. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
Phát biểu nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
A. Đạo đức bảo vệ pháp luật
B. Pháp luật bảo vệ đạo đức
C. Pháp luật giống đạo đức
D. Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức
Phát biểu nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
A. Đạo đức bảo vệ pháp luật.
B. Pháp luật bảo vệ đạo đức.
C. Pháp luật giống đạo đức.
D. Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
Quan hệ giữa đạo đức và pháp luật được phản ánh đúng nhất trong kết luận nào sau đây?
A. Đạo đức và pháp luật là một.
B. Đạo đức là pháp luật tối đa,pháp luật là đạo đức tối thiểu.
C. Đạo đức là pháp luật tối thiểu, pháp luật là đạo đức tối đa.
D. Đạo đức điều khiển suy nghĩ, pháp luật điều khiển hành vi.
Tích vào đáp án không thể hiện mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức?
A. Trái luật là tội, giữ đúng luật là đức
B. Luật lệ tốt cho việc cai trị, trong luật không có đạo đức thì mới nghiêm minh, công bằng
C. Tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức
D. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư, trong luật cũng vậy
E. Làm đúng luật là đã trọn vẹn đạo làm người.
Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức:
- Trái luật là tội, giữ đúng luật là đức
- Tận dụng cái lẽ công bằng trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức
- Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư, trong luật cũng vậy
- Làm đúng luật là đã trọn vẹn đạo làm người.
ð Đáp án: B
Sống có đạo đức tuân theo pháp luật là gì? mối quan hệ giữa sống có đạo đức tuân theo pháp luật là gì
-Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội
-Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo các quy định của pháp luật
+Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:
-Sống có đạo đức nghĩa là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số chuẩn mực đạo đức của xã hội ngày nay
Quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào quy phạm pháp luật. Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với yếu tố nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Đạo đức.
D. Phong tục tập quán.
Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thể hiện mối quan hệ giữa phá luật với
A. đạo đức.
B. chính tri.
C. xã hội.
D. kinh tế.
Đáp án A
Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thể hiện mối quan hệ giữa phá luật với đạo đức