Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thẻ hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị
B. đạo đức.
C. xã hội
D. kinh tế.
Nhà nước đưa các quy phạm đao đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ
A. các giá trị đạo đức.
B. các quyền của công dân.
C. tính phổ biến của pháp luật.
D. tính quyền lực của pháp luật.
Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có mối quan hệ ........ với nhau
A. Gắn bó
B. Chặt chẽ
C. Khăng khít
D. Thân thiết
Em hãy sưu tầm 3 - 5 câu ca dao tục ngữ, châm ngôn về đạo đức đã được Nhà nước ghi nhận thành nội dung các quy phạm pháp luật, qua đó phân tích quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Đặc trưng nao của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn , cao cả.Đáp án: C
Đặc trưng nao của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn , cao cả.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật?
A. Chuẩn mực xã hội.
B. Quy phạm đạo đức phổ biến.
C. Phong tục, tập quán.
D. Thói quen con người.
Đặc trưng nào là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính giáo dục, thuyết phục.
Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
A. sức ép của dư luận xã hội.
B. lương tâm của mỗi cá nhân.
C. niềm tin của mọi người trong xã hội.
D. sức mạnh quyền lực của nhà nước.