Ở mỗi nước, ngoài quy phạm pháp luật còn tồn tại các loại quy phạm xã hội khác, trong đó có quy phạm đạo đức. Hai loại quy phạm này có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Ở mỗi nước, ngoài quy phạm pháp luật còn tồn tại các loại quy phạm xã hội khác, trong đó có quy phạm đạo đức. Hai loại quy phạm này có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đáp án cần chọn là: B
Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thẻ hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. chính trị
B. đạo đức.
C. xã hội
D. kinh tế.
Quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội vào quy phạm pháp luật. Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với yếu tố nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Đạo đức.
D. Phong tục tập quán.
Đặc trưng nao của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn , cao cả.Đáp án: C
Đặc trưng nao của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực bắt buộc chung.
D. Tính nhân văn , cao cả.
Em hãy sưu tầm 3 - 5 câu ca dao tục ngữ, châm ngôn về đạo đức đã được Nhà nước ghi nhận thành nội dung các quy phạm pháp luật, qua đó phân tích quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Đặc trưng nào là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính giáo dục, thuyết phục.
Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức?
A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó việc kết hôn giữa họ không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. Thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận
B. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D.Thách thức sự cấm đoán của hai bên gia đình.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì:
a. Vi phạm quy tắc đạo đức
b. Vi phạm pháp luật hình sự
c. Vi phạm pháp luật hành chính
d. Bị xử phạt vi phạm hành chính
e. Phải chịu trách nhiệm hình sự
f. Bị dư luận xã hội lên án