Những câu hỏi liên quan
Chế Ngọc Thái
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tiến
14 tháng 2 2016 lúc 21:34

vẽ hình đi

ko vẽ ai mà biết được

Bình luận (0)
huynh thanh tuyen
Xem chi tiết
lê phương
Xem chi tiết
Ngyễn Thị Trang
25 tháng 12 2014 lúc 23:51

trên CD lấy điểm N, kẻ MN vuông góc với CD

=> 2 tam giac vuông MBC=MNC

=> 2tam giác MAD=MND

=> MB=MN=MA = R

vậy CD là tiếp tuyến đường tròn tâm  M

 

Bình luận (0)
Mon월
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 22:46

- Áp dụng tính chất tỉ số lượng giác vào tam giác OCI vuông tại O .

\(Tan\widehat{OCI}=\dfrac{OI}{CO}=\dfrac{\dfrac{R}{2}}{R}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{OCI}=26^o33^,\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=2\widehat{MCD}=53^o7^,\)

Vậy ...

Bình luận (0)
nguyenthithaoninh
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Smile
18 tháng 11 2015 lúc 21:52

A B C D O H

+)Gọi OH là bán kính của đường tròn nhỏ  => OH vuông góc với AB

Ta có: OA = 1/2 AC

mà AC = \(a\sqrt{2}\) 

=> OA = 1/2 . \(a\sqrt{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

HA = 1/2 AB = 1/2 a = a/2

Trong tam giác vuông AOH có:

\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}=\sqrt{\left(\frac{a\sqrt{2}}{2}\right)^2-\left(\frac{a}{2}\right)^2}=\frac{a}{2}\)

Vậy bán kính đường tròn nhỏ = a/2

+) Bán kính đường tròn lớn = AO = \(\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 15:22

a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:

Đây là hình tròn tâm O.

- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.

- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.

b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Đây là hình tròn tâm I

- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là: MN Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OPGiải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

- Đường kính có trong hình tròn là PQ Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

Bình luận (0)
HYB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:30

4:

Gọi I là trung điểm của BC

K là giao của OI với DA'

M là giao của EI với CF

N đối xứng D qua I

ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>OI//AD

=>OK//AD

ΔADA' có OA=OA' OK//AD

=>KD=KA'

ΔDNA' có ID=IN và KD=KA'

nên IK//NA'

=>NA' vuông góc BC

góc BEA'=góc BNA'=90 độ

=>BENA' nội tiếp

=>góc EA'B=góc ENB

góc EA'B=góc AA'B=góc ACB

=>góc ENB=góc ACB

=>NE//AC

=>DE vuông góc EN

Xét ΔIBE và ΔICM có

góc EIB=góc CIm

IB=IC

góc IBE=góc ICM

=>ΔIBE=ΔICM

=>IE=IM

ΔEFM vuông tại F

=>IE=IM=IF
DENM có IE=IM và ID=IN nên DENM là hình bình hành

=>DENM là hình chữ nhật(Vì DE vuông góc EN)

=>IE=ID=IN=IM

=>ID=IE=IF

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF

mà I cố định 

nên tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF là một điểm cố định

Bình luận (0)