HYB

Cho đường tròn (O), dây cung BC (BC không là đường kính). Điểm A di động trên cung nhỏ

   BC (A khác B và C; độ dài  đoạn AB khác AC). Kẻ đường kính AA’ của đường tròn (O), D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC. Hai điểm E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B, C đến AA’. Chứng minh rằng:

    1)Bốn điểm A, B, D, E cùng nằm trên một đường tròn.

    2)BD.AC = AD.A’C.

    3)DE vuông góc với AC.

    4)Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.

Cần mỗi câu 4 Gấp !!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:30

4:

Gọi I là trung điểm của BC

K là giao của OI với DA'

M là giao của EI với CF

N đối xứng D qua I

ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>OI//AD

=>OK//AD

ΔADA' có OA=OA' OK//AD

=>KD=KA'

ΔDNA' có ID=IN và KD=KA'

nên IK//NA'

=>NA' vuông góc BC

góc BEA'=góc BNA'=90 độ

=>BENA' nội tiếp

=>góc EA'B=góc ENB

góc EA'B=góc AA'B=góc ACB

=>góc ENB=góc ACB

=>NE//AC

=>DE vuông góc EN

Xét ΔIBE và ΔICM có

góc EIB=góc CIm

IB=IC

góc IBE=góc ICM

=>ΔIBE=ΔICM

=>IE=IM

ΔEFM vuông tại F

=>IE=IM=IF
DENM có IE=IM và ID=IN nên DENM là hình bình hành

=>DENM là hình chữ nhật(Vì DE vuông góc EN)

=>IE=ID=IN=IM

=>ID=IE=IF

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF

mà I cố định 

nên tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF là một điểm cố định

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
ngoc
Xem chi tiết
Lan
Xem chi tiết
congninh
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
misora hakata
Xem chi tiết