Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nguyệt Nga
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
18 tháng 12 2014 lúc 19:42

kệ nó sựa lại đi :))

 

Võ Minh Thái
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:08

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc BME=góc CMF

=>ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF
b: Xét ΔBMF và ΔCME có

MB=MC

góc BMF=góc CME

MF=ME

=>ΔBMF=ΔCME

c: ΔBMF=ΔCME

=>góc MBF=góc MCE

=>BF//CE

nguyễn ngọc nhi
Xem chi tiết
Đinh Tấn Quốc
Xem chi tiết
Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 21:15

c, xét tam giác BEM và tam giác AFM có:

BE=AF(câu b)

BM=AM(do AM là trung tuyến của tam giác cân)

góc EBM =góc MAF(cùng phụ với góc ADM= góc BDE)

suy ra 2 tam giác trên bằng nhau

suy ra góc EMB= góc AMF( 2 góc tương ứng)

mặt khác: góc AMF+góc FMB=90 độ (câu a)

suy ra góc EMB+ góc FMB=90 độ

hay FM vuông góc với ME

hay tam giác EMF vuông tại M

 chị làm đó rồi nhé

Mizusawa
11 tháng 2 2019 lúc 20:57

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM chung

AB=AC(gt)

BM=CM(gt)

suy ra tam giác AMB= tam giác AMC(c.c.c)

suy ra góc AMB= góc AMC

suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ/2=90 độ

hay AM vuông góc với BC

Đinh Tấn Quốc
11 tháng 2 2019 lúc 20:58

HÌNH NỮA

fan FA
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
31 tháng 12 2016 lúc 10:06

A B C M D E F

Hình mik vẽ không có đo nên các trung điểm mik lấy đại, có thể hơi lêch một tí.

a,  Xét tam giác ABM và tam giác DCM

Ta có: AM = DM ( giả thiết)

          góc AMB = góc AMC ( đối đỉnh)

          BM = CM ( M là trung điểm BC)

Do đó: tam giác ABM = tam giác DCM ( c-g-c)

b, Ta có: tam giác ABM = tam giác DCM ( chứng minh trên)

            góc ABM = góc DCM

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong.

Suy ra: AB // CD

c,Xét tam giác BEM và tam giác CFM

Ta có: góc EMB = góc FMC ( đối đỉnh)

              BM = CM ( M là trung điểm BC)

             góc BEM = góc CFM = 90 độ ( BE vuông góc AM, CF vuông góc DM)

Do đó: tam giác BEM = tam giác CFM( cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra:                EM = FM

Mà E, F, M thẳng hàng ( cùng thuộc AD)

Vậy M là trung điểm EF.

trtu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

Milk Tea
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
30 tháng 7 2023 lúc 0:22

1) Ta có : BE vuông góc AM

mà CF vuông góc AM

⇒ BE song song CF

Xét Δ BEM và Δ CFM có :

Góc BME = Góc CMF (đối đỉnh)

BM=MC (BM là trung tuyến)

Góc EBM = Góc MCF (BE song song CF, đối đỉnh)

⇒ Δ BEM = Δ CFM (góc, cạnh, góc)

⇒ BE=CF

2) Xét tứ giác BECF có :

BE song song CF (cmt)

BE=CF (cmt)

M là trung điểm BC

M là trung điểm EF (Δ BEM = Δ CFM ⇒ ME=MF)

⇒ BECF là hình bình hành

⇒ BF song song CE

3) Ta có :

\(AE+AF=AM-ME+AM+MF\)

mà ME=MF (cmt)

\(\Rightarrow AE+AF=2AM\left(dpcm\right)\)

Nguyễn Thị Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2021 lúc 13:20

a) Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBEM=ΔCFM(cmt)

nên BE=CF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBMF và ΔCME có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MF=ME(ΔCFM=ΔBEM)

Do đó: ΔBMF=ΔCME(c-g-c)

\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BFM}\) và \(\widehat{CEM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BF//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)