Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh hoang
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2022 lúc 15:14

Câu cầu khiến

Dấu hiệu: có từ ''đi'' ở cuối câu.

Good boy
25 tháng 2 2022 lúc 15:15

Câu trên là câu cầu khiến vì câu diễn tả hành động yêu cầu, đề nghị

Lê Huy Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 16:52

đây là câu câu khiến bạn nhé, vì:

có dấu hiệu nhận biết là từ "đi" 

Chúc bạn học tốtok

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2019 lúc 2:24

a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

anh hoang
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2022 lúc 15:06

Câu cầu khiến

Dấu hiệu: có ngữ điệu cầu khiến (''hay là'')

Lê Huy Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 16:15

 đây là một câu cầu khiến vì:

câu mang ý nghĩa xin xỏ, mong muốn

banhchúc bạn học tốt

Anh Thư
Xem chi tiết
_.Pọtt._
3 tháng 4 2020 lúc 20:11

A thì phải bạn à

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
3 tháng 4 2020 lúc 20:24

Trường hợp nào dưới đây có từ" ra" không phải là phó từ?

A. Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc.

B. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi.

C. Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra xem nào.

D. Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
3 tháng 4 2020 lúc 20:25

Chọn A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 12:48

-Hai câu nói của Dế Mèn không dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

-Đặt dấu chấm than và dấu hỏi với hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 người này gian lận về sức khoẻ (sức lực tốt nhưng hơi gầy)

 

Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 12:49

theo mình học là như vậy

 

Nguyễn Thị Hoa Mai
Xem chi tiết
VKOOK_BTS
14 tháng 4 2018 lúc 21:59

 Đáp án là''tôi muốn bị chặt đầu''
Giair thích như sau:  nếu đáp án là đúng thì nhà vua phải treo cổ  anh nô lệ nhưng anh ta muốn bị chặt đầu suy ra không giết được.
Nếu đáp án là sai thì anh nô lệ bị chặt đầu nhưng anh nô lệ nói muốn bị chặt đầu là đúng nên cũng không giết anh nô lệ được 

Lò Thị Luých
14 tháng 4 2018 lúc 21:47

Người nô lệ nói: tôi bị chặt đầu

-
14 tháng 4 2018 lúc 21:49

câu trả lời là:

tôi sẽ bị chặt đầu

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 4 2016 lúc 21:08

Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến : " Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào", " Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi"

Dấu chấn than và dấu chấm hỏi đựic đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm

mik cx hk bik đúng hk nữa nhá, nếu thấy đúng thì chọn mik nhaok

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 4 2019 lúc 4:18

Các câu cầu khiến thể hiện mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt:

    - Song, anh cho phép em mới dám nói.

    ( Lời nói khiêm nhường, nhã nhặn)

    - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

    ( Lời nói bề trên, hách dịch)

    - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh…

    ( Lời đề nghị nhờ giúp đỡ nhã nhặn, khiêm nhường)

    - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    ( Lời mắng nhiếc vô tình, hống hách)

Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 21:06

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

Hà Như Thuỷ
20 tháng 4 2016 lúc 21:08

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

Dóc 6a2
21 tháng 4 2016 lúc 10:28

Năm cậu có o do khong