Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 15:23

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2     (1)

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2     (2)

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (3)

Ta có Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo pt nH2 (1) = nZn = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

nH2 (2) = nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Như vậy ta nhận thấy Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.

Khhgubbhh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
10 tháng 3 2022 lúc 23:10

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam

→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol

→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol

Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol

Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol

→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)

→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.

b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol

→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam

nZn = 1 mol → mZn = 65 gam

nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam

→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất

Xuân Trà
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
10 tháng 3 2016 lúc 20:07

Hỏi đáp Hóa học

hóa
10 tháng 3 2016 lúc 21:24

a)

\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)

\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)

b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)

\(\Rightarrow Al\)

c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)

\(\Rightarrow Al\)

Dần Lê Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 4 2022 lúc 14:19

a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

            0,2--->0,6------------------->0,3

=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5}{20\%}=109,5\left(g\right)\)

c, Đặt mAl = mZn = a (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

\(\dfrac{a}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{a}{18}\)

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

\(\dfrac{a}{65}\)-------------------------->\(\dfrac{a}{65}\)

So sánh: \(\dfrac{a}{18}< \dfrac{a}{65}\)=> Al cho nhiều H2 hơn

 

Nguyễn Quang Minh
15 tháng 4 2022 lúc 14:26

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
        0,2       0,6                           0,3  
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{HCl}=20\%.0,6.36,5=4,38\left(g\right)\) 
gọi nAl = nZn = a 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1) 
           a                                      \(\dfrac{3}{2}a\)                                     
         \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (2) 
         a                                      a 
=> \(m_{H_2}\left(1\right)=\dfrac{3}{2}a.2=3a\left(g\right)\\ m_{H_2}\left(2\right)=a.2=2a\left(G\right)\)
=> Al sản xuất ra nhiều H2 hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 8:18

Đáp án : D

Khi phản ứng với H+

1 mol Al -> 1,5 mol H2

1 mol (Zn,Mg,Fe) -> 1 mol H2

Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 9 2021 lúc 16:10

undefined

Quynh Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 18:30

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           0,1<----------------------------0,15

=> \(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{7,5}.100\%=36\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)

b) \(n_{Cu}=\dfrac{7,5-0,1.27}{64}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

          0,075------------------------>0,075

            2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

              0,1----------------------------->0,15

=> VSO2 = (0,075 + 0,15).22,4 = 5,04 (l)

Aahh
Xem chi tiết
Aahh
19 tháng 12 2022 lúc 22:23

Tr oi cuu với ạ

châu diệu
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 1 2022 lúc 21:23

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Zn

\(PTHH:\)

\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)

\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(2\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có: \(56x+65y=12,1\)(*)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Zn}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\)(**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\56x+65y=12,1\end{matrix}\right.\)

Ra số âm, bn xem lại đề.

NaOH
7 tháng 1 2022 lúc 21:28

\(Fe + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + H_2\)  (1)

\(Zn + H_2SO_4 \rightarrow ZnSO_4 + H_2\)  (2)

\(n_{H_2}= \dfrac{2,24}{22,4}= 0,1(mol)\)

Gọi số mol Fe, Zn lần lượt là x, y (mol)

\(\Rightarrow \begin{cases} m_{Fe}= 56 x (g)\\ m_{Zn}= 65y (g) \end{cases} \)

Theo 2 PTHH:

\(n_{H_2(1)}= n_{Fe}= x (mol)\)

\(n_{H_2(2)}= n_{Zn}= y (mol)\)

Theo bài, ta có:

\(\begin{cases} m_{hh KL}= m_{Fe} + m_{Zn}= 56x + 65y =12,1 (g) (1)\\ n_{H_2}= n_{H_2(1)} + n_{H_2(2)}= x + y = 0,1 (mol) \end{cases} \)

\(\begin{cases} x= - 0,62 \\ y=0,72 \end{cases} \)  (????)

Bạn xem lại đề nha

 

NaOH
8 tháng 1 2022 lúc 18:55