Đun nóng 1 lượng CaCO3 ,cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 168gam chất rắn. a.Tính khối lượng CaCO3 bị nhiệt phân hủy b/ tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc
Bài 2: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được CaO và CO2. a. Tìm thể tích khí CO2 ở đktc b. Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng
nCaCO3=10/100=0,1 mol
CaCO3 →CaO + CO2 (đk to)
0,1 0,1 0,1 mol
VCO2=0,1.22,4=2,24 l
mCaO=0,1.56=5,6 g
a, PTHH: CaCO3---> CaO+ CO2
Ta có nCaCO3=10/100=0,1mol
theo PTHH ta có nCO2=nCaCO3=0,1mol
=> VCO2=0,1.22,4=2,24 lít
b, Theo PTHH ta có : nCaO= nCaCO3=0,1mol
=> mCaO=0,1.56=5,6g
khi nung hợp chất CaCO3 bị phân hủy theo phản ứng sau:
CaCO3 ---> CaO +CO2.
Người ta nung 100g đá vôi chứa 90% CaCO3 còn lại là chất trơ. sau 1 thời gian, thu được 64,8 g chất rắn.
1> tính thể tích khí CO2 thoát ra<đktc>
2> tính m CaCO3 tham gia phản ứng.
3> tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung.
1) Trong 100 g đá vôi có 90 g CaCO3 (0,9 mol).
Gọi x là số mol CO2, theo pt ta có: 64,8 = 56x + 90 - 100x hay x = 0,572 mol.
V = 0,572.22,4 = 12,829 lít.
2) m = 100x = 57,2 g.
3) mCaCO3 = 90 - 100x = 32,8 g; mCaO = 64,8 - 32,8 = 32g.
khi nung hợp chất CaCO3 bị phân hủy theo phản ứng sau:
CaCO3 ---> CaO +CO2.
Người ta nung 100g đá vôi chứa 90% CaCO3 còn lại là chất trơ. sau 1 thời gian, thu được 64,8 g chất rắn.
1> tính thể tích khí CO2 thoát ra<đktc>
2> tính m CaCO3 tham gia phản ứng.
3> tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung.
1) \(m_{CO_2}=m_{rắn\left(trcpư\right)}-m_{rắn\left(saupư\right)}=100-64,8=35,2\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{35,2}{44}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
2)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
0,8<---------0,8<---0,8
=> \(m_{CaCO_3\left(pư\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\)
3)
\(m_{CaCO_3\left(bd\right)}=\dfrac{100.90}{100}=90\left(g\right)\)
=> Rắn sau pư chứa CaCO3, CaO, tạp chất
\(m_{tạp.chất}=100-90=10\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3\left(saupư\right)}=90-80=10\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)
\(1,n_{CaCO_3}=\dfrac{90\%.100}{100}=0,9\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ Đặt:n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ Ta.có:m_{rắn}=64,8\left(g\right)\\ \Leftrightarrow10+\left(90-100a\right)+56a=64,8\\ \Leftrightarrow a=0,8\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaO}=n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ 2,m_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\\ 3,Rắn.sau.nung:m_{tạp.chất}=10\%.100=10\left(g\right)\\ m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\\ m_{CaCO_3\left(dư\right)}=\left(0,9-0,8\right).100=10\left(g\right)\)
PTHH : CaCO3 → CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mCaCO3 = mCaO + mCO2
=> 100 = 56 + mCO2
=> mCO2 = 100 - 56 = 44 gam
Trong một bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 gam khí oxi và 14,4 gam hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO3, MgCO3, CuCO3 và C. Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thấy số mol khí trong bình (chỉ có CO và CO2) gấp 5 lần số mol khí ban đầu. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 6,6 gam được đem hòa tan trong lượng dư dung dịch HCl thấy còn 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp
a. Các phương trình có thể xảy ra:
C + O2 → t ∘ CO2 (1)
CaCO3 → t ∘ CaO + CO2 (2)
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2 (3)
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2 (4)
C +CO2 → t ∘ 2CO (5)
C + 2CuO → t ∘ 2Cu + CO2 (6)
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2 (7)
CaO + 2HCl →CaCl2 + H2O (8)
MgO + 2HCl →MgCl2 + H2O (9)
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O (10)
b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)
mCu = 3,2(g) => mCuCO3 = 6,2g
Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)
Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 sau phản ứng thu đc V(l) khí O2 (đktc)
a) tìm V
b) tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
c) cho toàn bộ lượng o2 ở trên tác dụng với 11,2(l) khí metan (đktc) . Tìm thể tích khí co2 sinh ra và khối lượng nc tạo thành thể tích khí toàn dư sau phản ứng
giúp e với ạ , e cảm ơn
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,2 0,1 0,1 0,1
a)\(V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
b)\(m_{CRắn}=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=0,1\cdot197+0,1\cdot87=28,4g\)
c)\(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,5 0,1 0 0
0,05 0,1 0,05 0,1
0,45 0 0,05 0,1
\(V_{CO_2}=0,05\cdot22,4=1,12l\)
\(m_{H_2O}=0,1\cdot18=1,8g\)
PTHH: 2KMnO4--to-> K2MnO4+MnO2+O2
0,2----------------0,1---------0,1-----0,1
b, nKMnO4= \(\dfrac{31,6}{158}\)=0,2 mol
Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}\).0,2=0,1 mol
=> VO2= 0,1.22,4= 2,24 l
=>m cr=0,1.197+0,1.87=28,4g
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,5-----0,25-----0,5
n CH4=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol
=>Oxi du
=>V CO2=0,25.22,4=5,6l
=>m H2O=0,5.18=9g
nCaCO3 = \(\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 -> CaO + CO2
PT: 1 1 1 (mol)
ĐB: 0,15 0,15 0,15 (mol)
mCaO = 0,15.56 = 8,4 (g)
VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Nhiệt phân hoàn toàn 120kg CaCO3. tính :
a) khối lượng chất rắn sau khi nhiệt phân
b) thể tích khí thu đc sau nhiệt phân ở đktc . biết độ tinh khiết của đá vooi là 90%.
\(a)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaO} = n_{CaCO_3} = \dfrac{120}{100} = 1,2(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaO} = 1,2.56 = 67,2\ kg\\ b)\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{120.1000.90\%}{100} = 1080\ mol\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 1080.22,4 = 24192\ lít\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{120}{100}=1.2\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^0}CaO+CO_2\)
\(1.2............1.2........1.2\)
\(m_{CaO}=1.2\cdot56=67.2\left(kg\right)\)
\(V_{CO_2}=1.2\cdot10^3\cdot90\%\cdot22.4=2419.2\left(l\right)\)