Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
38. Nguyễn Mạnh Cường 8/...
Xem chi tiết
18 Nguyễn Ngọc Đăng Sơn...
22 tháng 9 2021 lúc 19:59

hello cường tao sơn đây trùng hợp thế nhờ

bước đầu ta tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp cát và than. Tiếp theo muốn tách than, cát ta đổ nước vào bột than nổi , cát chìm và mình chỉ cần vớt than và cát đem lên đèn cồn để làm sạch nước ra khỏi than và cát

ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Song Ngư
3 tháng 5 2021 lúc 9:52

Làm sạch muối ăn bẩn ( lẫn cát, đá vôi )

+ Cho nước vào hỗn hợp khuấy đều lên ( Cát và đã vôi không tan trong nước, muối tan trong nước )

+ Tách cát và đá vôi ra khỏi hỗn hợp nước muối. Lấy hỗn hợp nước muối đem đi cho vào nồi khuấy ở nhiệt độ cao tới khi cạn nước thu được muối trắng như ban đầu

Tách khí nitơ, khí oxi từ kk. Biết nhiệt dộ sôi của oxi là \(-183^oC\) , của nitơ là \(-196^oC\)

+ Nitơ lỏng sôi ở \(-196^oC\), oxi lỏng sôi ở \(-183^oC\) cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống \(-200^oC\) để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến \(-196^oC\), nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến \(-183^oC\) mới sôi, tách riêng được hai khí. 

Dập tắt các đám cháy do xăng, dầu

+ Chữa cháy xăng dầu bằng cát

+ Chữa cháy xăng dầu bằng chăn chiên ( Chăn chiên là loại chăn chữa cháy chuyên dụng được cấu tạo tự sợi cotton hoặc sợi thủy tinh có đặc tính dễ thấm nước, chống cháy, chịu nhiệt, chống ăn mòn, không độc, chống axit, kiềm, không bị co )

+ Chữa cháy xăng dầu bằng bình chữa cháy ( sử dụng Bình chữa cháy bột khô, bình chữa cháy khí CO2, bình chữa cháy bọt Foam)

+ Không sử dụng nước để dập tắt đám cháy do xăng, dầu ( Vì nước có khối lượng riêng nặng hơn xăng dầu rất nhiều nên dễ dàng khiến cho xăng dầu trở nên sôi trào, bắn tung tóe, khiến xăng dầu lan rộng, diện tích đám cháy tăng dẫn đến khó kiểm soát đám cháy )

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!  banhqua

 

Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Linh dan Đường
Xem chi tiết
hiee
Xem chi tiết
Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 9:43

Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.

Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:20

a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:

B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt

B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.

B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt

Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:22

b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng

Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 17:17

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                        B. Bột than và bột sắt       

C. Đường và muối                                                D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                                   B. Tính tan trong nước    

C. Khối lượng riêng                                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                                B. Không tan trong nước  

C. Lọc được qua giấy lọc                                     D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                        B. Chưng cất                       C. Bay hơi    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                        B. Bột than và bột sắt       

C. Đường và muối                                                D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                                   B. Tính tan trong nước    

C. Khối lượng riêng                                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                                B. Không tan trong nước  

C. Lọc được qua giấy lọc                                     D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                        B. Chưng cất                       C. Bay hơi    D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Trần Quang Vũ
Xem chi tiết
Phương Nam
28 tháng 4 2016 lúc 20:31

a: cho nước vào khi muối tan hết => cát; cô cạn lại thu được muối.

b: dùng nam châm nhé. sắt bi hút ddoongd thì không.

 

Phạm Ngọc Minh Tú
28 tháng 4 2016 lúc 20:32

A.   Đầu tiên bạn pha hỗn hợp đó với nước (chỉ có muối mới tan thôi). Sau đó cho dung dịch qua một cái phễu có giấy lọc ở đầu phễu (và chỉ có dung dịch muối mới đi chảy qua được). Cuối cùng bạn cô cạn dung dịch thì sẽ được muối nguyên chất!

B.với hỗn hợp này,bạn bỏ một cục nam châm vào.do hút đc sắt nên nam châm sẽ hút hết bột sắt ra

Nguyễn Thị Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 16:22

a

c