Đốt cháy 5,6 gam Fe , trong bình chứa 1,12 gam O2
a,Lập PTHH
b,Tính khối lượng các chất tạo thành
Câu 1:Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màutrắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 2:Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 5,6 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit (chất rắn, màu trắng). Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 1 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2\left(dktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,25 0,1
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,25}{5}\)
⇒ P dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,25.2}{5}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,25.4}{5}\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)
\(m_{rắn}=14,2+6,2=20,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 5: Đốt cháy 5,6(g) Fe trong bình chứa 2,24 (l) O2 (đktc)
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tìm khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
c) Tính khối lượng chất tạo thành.
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,1----1\15--------1\30
n Fe=\(\dfrac{5.6}{56}\)=0,1 mol
n O2=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>O2 dư
=>m O2du=(0,1-\(\dfrac{1}{15}\)).32=1,067g
=>m Fe3O4=\(\dfrac{1}{30}.232=7,73g\)
đốt cháy 3,2 gam S trong bình chứa O2
a) Tính khối lượng SO2 tạo thành
b) Tính thể tích O2 (đktc)
a) \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
PT : 1mol 1mol 1mol
Đề : 0,1mol ?mol ?mol
=> \(n_{SO_2}=n_{O_2}=\frac{0,1\cdot1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{SO_2}=0,1\left(32+16\cdot2\right)=6,4\left(g\right)\)
b) \(V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
kết quả là j vậy ak
Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu
a) \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{4}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Al dư, O2 hết
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3-------->0,2
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,45-0,4\right).27=1,35\left(g\right)\)
b) \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
1 sắt cháy trong khí Oxi tạo Fe3O4 cho 8,4g sắt cháy trong bình chứa 1,12 lít Oxi
a tính khối lượng sản phẩm tạo thành
b sau phản ứng chất tạo thành dư bao nhiêu gam ?
1 sắt cháy trong khí Oxi tạo Fe3O4 cho 8,4g sắt cháy trong bình chứa 1,12 lít Oxi
a tính khối lượng sản phẩm tạo thành
b sau phản ứng chất tạo thành dư bao nhiêu gam
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
\(0.075....0.05.....0.025\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.025\cdot232=5.8\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=8.4-0.075\cdot56=4.2\left(g\right)\)
Bài 1) đốt cháy 5,6 gam kim loại sắt cần 2,24 lít khí oxi ở ĐKTC
a)chất nào dư sau phản ứng?Khối lượng(hay thể tích)=?
b)tính khối lượng của sắt từ oxit tạo thành(Fe3O4)
Bài 2)Đốt cháy 11,2g kim loại sắt(Fe)
a)Tính khối lượng của Fe3O4 tạo thành(Fe3O4)
b)Tính thể tích của khí oxi tham gia phản ứng
c)Nếu đem lượng thể tích của oxi ở trên để đốt cháy 2,8g khí Nitơ thì khối lượng của N2O5 tạo thành là bao nhiêu? Giúp mình với nhé ! Mình cảm ơn ạ
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)
c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)
Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.
Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.1......0.1\)
\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)
\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)
\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)
\(0.12......0.3........0.12\)
\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong bình chứa 8,96 lít O2 ở đktc sản phẩm thu được là chất rắn màu trắng. a ) viết PTHH xảy ra. b ) Tính khối lượng chất rắn màu trắng tạo thành. c ) Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng chất rắn tạo thành là bao nhiêu?
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(4........5\)
\(0.2.........0.4\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{P_2O_5}=0.2\cdot\dfrac{2}{4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5\left(tt\right)}=14.2\cdot80\%=11.36\left(g\right)\)
Đốt cháy 4,65 gam P trong bình chứa 5,04 lít khí O2(đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng oxit tạo thành
a: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
a, 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5
b,
\(n_{O_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225mol\\ m_{O_2}=0,225.32=7,2g\)
Theo ĐLBTKL, ta có:
mP + \(m_{O_2}\) = m\(P_2O_5\)
\(m\)\(P_2O_5\) \(=4,65+7,2=11,85g\)