Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
9 tháng 1 2018 lúc 17:30

a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

H2 + CuO → Cu + H2O

b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)

=> nH2 = 0,05

nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)

Ta Thấy :

0,05/1 < 0,075 : 1

=> H2 hết

mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)

c ) Dư là CuO

=> nCuO(dư) = 0,025(mol)

⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 1 2018 lúc 16:04

a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=0,05\)

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1

=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)

Thánh Đẹp Trai
16 tháng 1 2018 lúc 20:35

bài tập chất dư thôi dễ mà

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Chọn A

Vương Hương Giang
25 tháng 12 2021 lúc 12:14

A

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 15:00

a) 

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ban đầu: 0,2......0,3

Phản ứng: 0,2....0,15......0,1

Dư:.....................0,15

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{3}\left(0,05< 0,1\right)\)

b) O2 dư

\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

 

Yến Nhi
20 tháng 2 2021 lúc 14:36

mn giup em vs abucminh

Nguyễn Ngọc Long
Xem chi tiết
Myn
6 tháng 11 2016 lúc 21:40

bạn chắc là RO3 chứ

Nguyễn Bá Sơn
7 tháng 11 2016 lúc 20:53

SO3

Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
hoang ngoc han
Xem chi tiết
Kiều Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:40

Bài 1

a,Tích chất chuyển động của chất điểm M, điểm M cách mốc một khoàng là 9m chuyển động ngược chiều dương với độ lớn vận tốc là 3m/s

Vị trí của chất điểm sau 3s là

X=9-3.3=0(m)

Quãng đường vật đi được sau 3s là:

S=3.3=9(m)

Kiều Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:40

Bài 2

Phương trình chuyển động của xe đi từ A là:

Xa=x0+v1.t=40.t

Phương trình chuyển động của xe đi từ B là:

Xb=x0'+v2.t=100-60.t

b, 2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 40.t=100-60t

=>t=1(h)

2 xe gặp nhau lúc 7+1=8h vị trí gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa=40.1=40(km)

Khi đó xe đi từ A đi được quãng đường là Sa=40.1=40(km)

Xe B đi được quãng đường là Sb=60.1=60(km)

Kiều Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:48

30p=0,5h

a, Khi đi ngược chiều

Quãng đường xe 1 đi được sau 30p là

S1=v1.0,5

Quãng đường xe 2 đi được sau 30p là

S2=v2.0,5

Ta có S1+S2=50

=>v1.0,5+v2.0,5=50

=>v1+v2=100(1)

Khi đi cùng chiều

Quãng đường xe1 đi được sau 2h là:

S1'=v1.2

Quãng đường xe2 đi được sau 2h là

S2'=v2.2

Ta có S1'-S2'=50

v1.2-v2.2=50

=>v1-v2=25(2)

Từ (1) và (2) suy ra v1=62,5(km/h) v2=37,7(km/h)

Thành Đạt
Xem chi tiết
Yuu Nakaruma
11 tháng 2 2020 lúc 21:44

Khối lượng riêng của quả cầu là D=m/V =267/30 =8.9g/cm3 = 8900 kg/m3

Vậy quả cầu làm bằng đồng

Khách vãng lai đã xóa
triet
Xem chi tiết
lương thanh tâm
10 tháng 1 2019 lúc 21:29

PTHH : 3Fe + O2 \(\rightarrow\) Fe2O3

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol

nO2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Ta có : \(\dfrac{0,2}{3}\)< \(\dfrac{0,4}{1}\)

=> Fe là chất phản ứng hết, O2 là chất còn dư

=> nFe2O3 = \(\dfrac{1}{3}\)nFe = 0,067 mol

=> mFe2O3 = 0,067. 160 = 10,72 g

Thục Trinh
10 tháng 1 2019 lúc 21:31

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ 0,2mol:\dfrac{2}{15}mol\rightarrow\dfrac{1}{15}mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{4}{2}\)

a. Vậy Oxi dư, Fe phản ứng hết.

\(m_{O_2}=32.\dfrac{2}{15}=4,27\left(g\right)\)

b. \(m_{Fe_3O_4}=232.\dfrac{1}{15}=15,47\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Anh Thư
10 tháng 1 2019 lúc 21:46

nFe = m : M = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
nO2 = V : 22,4 = 89,6 : 22,4 = 4 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
Theo PT: 3 2 1 (mol)
Lập tỉ lệ mol: Fe = \(\dfrac{0,2}{3}\approx0,066\)
O2 = \(\dfrac{4}{2}=2\)
So sánh hai tỉ lệ: 0,066 < 2 => Fe hết, O2
PTHH: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4
Theo ĐB: 0,2 ? ? (mol)
a) nO2(p/ư) = 0,2 . 2 : 3 \(\approx\) 0,13 (mol)
=> nO2(dư) = 4 - 0,13 = 3,97 (mol)
=> mO2(dư) = 3,97 . 32 = 127,04 (g)
b) nFe3O4 = 0,2 . 1 : 3 \(\approx\) 0,066(mol)
=> mFe3O4 = 0,066 . 232 = 15,312 (g)

Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 12 2017 lúc 16:55

Thử làm nhé !

Thể tích của vật là :

\(30.20.10=6000\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_A=d.V=12000.6000=720000000\left(N\right)\)