Những câu hỏi liên quan
Hậu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Boss Baby
29 tháng 5 2017 lúc 18:33

Đề bài kiểu gì vậy?

HanMin So
Xem chi tiết
Anh
18 tháng 5 2018 lúc 20:11

người thứ nhất là 24h còn người thứ hai là 48h nhé bạn!

๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 5 2018 lúc 20:17

Gọi x là thời gian hoàn thành xong công việc của người thợ thứ nhất khi làm 1 mình 

y là thời gian hoàn thành công việc của người thợ thứ hai khi làm một mình 

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được là: \(\frac{1}{x}\)( công việc )

Trong 1 giờ người thứ hai làm được là: \(\frac{1}{y}\)( công việc )

Nên trong 1 giờ hai người cùng làm được: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{16}\left(1\right)\)

Trong 3 giờ người thứ nhất làm được: \(\frac{3}{x}\)( công việc )

Trong 6 giờ người thứ hai làm được: \(\frac{6}{y}\)( công việc )

Nên số công việc 2 người đã làm là: \(\frac{3}{x}+\frac{6}{y}=\frac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình như sau:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{16}\\\frac{3}{x}+\frac{6}{y}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Rồi bạn tự giải tiếp nha

Ngô mai phương
Xem chi tiết
Trung Đỗ Nguyễn Đức
25 tháng 1 2017 lúc 11:47

24 gio thi xong

bai nay lop 5

tk minh nha

happy new year

Ngô mai phương
25 tháng 1 2017 lúc 11:53

Nhưng bài này là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, không phải giải theo cấp 1

alibaba nguyễn
25 tháng 1 2017 lúc 13:29

Gọi năng suất làm 1h của người 1 và 2 lần lược là x, y (công việc /h)

Hai người làm chung một công việc thì sau 16 giờ sẽ xong việc. Nên ta có

16x + 16y = 1 (1)

Nếu người thứ nhất làm một mình trong 3 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì cả hai người làm được 1/4 công việc. Nên ta có.

3x + 6y = 0,25 (2) 

Từ (1) và (2) ta có hệ pt

\(\hept{\begin{cases}16x+16y=1\\3y+6y=0,25\end{cases}}\)

 \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{24}\\y=\frac{1}{48}\end{cases}}\)

Vậy người thứ nhất làm 1 mình thì xong trong 24h người thứ 2 thì xong trong 48h

tranthuylinh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 20:56

Gọi thời gian để người thứ nhất, người thứ hai làm xong công việc lần lượg là x, y (giờ; x, y \(\in\) N*)

Khi đó trong mỗi giờ người thứ nhất làm được \(\dfrac{1}{x}\) công việc, người thứ hai làm được \(\dfrac{1}{y}\) công việc.

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16}{x}+\dfrac{16}{y}=1\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24};\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{48}\Rightarrow x=24;y=48\) (TMĐK)

Vậy....

Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Hương Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 0:26

Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành công việc khi làm một mình là x

Thời gian người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình là: x+6

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+24+4x=x\left(x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Thời gian người thứ nhất hoàn thành công việc khi làm một mình là 6 giờ

Thời gian người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình là 12 giờ 

Trần Gia Đại
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Bảo Nghiêm
31 tháng 5 2021 lúc 9:27

Gọi x ( giờ ) là thời gian hoàn thành công việc một mình của người thứ nhất 

       y ( giờ ) là thời gian hoàn thành công việc một mình của người thứ hai 

( x , y > 0 ) 

Năng suất ⇒thứ nhất là : \(\dfrac{1}{x} \) ( công việc/giờ ) 

Năng suất người thứ hai là : \(\dfrac{1}{y}\) ( công việc/ giờ ) 

Vì hai người làm chung một công việc thì sau 16 giờ làm xong nên ta có pt : \(( \dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} ).16 = 1 \) ⇒ \(\dfrac{16}{x} + \dfrac{16}{y} = 1 \) ( công việc ) (1)

Vì người thứ nhất làm một mình trong 3 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì cả hai người làm được 1/4 công việc nên : 

\(\dfrac{3}{x} + \dfrac{6}{y} = \dfrac{1}{4}\) ( công việc ) (2)

Từ (1) , (2) => \(\begin{cases} \dfrac{16}{x} + \dfrac{16}{y} = 1\\ \dfrac{3}{x} + \dfrac{6}{y} = \dfrac{1}{4} \end{cases} \) => \(\begin{cases} x = 24 \\ y = 48 \end{cases} \) (n) 

Vậy.... ( cách 1 ) 

 

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết