Những câu hỏi liên quan
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 3 2023 lúc 12:41

a) \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

\(\Rightarrow AB< AC\)

\(\Rightarrow HB< HC\)

\(\Rightarrow AB+HB< AC+HC\)

b) \(\widehat{AMH}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}>90^o\)

\(\Rightarrow AM< AB\)

\(\widehat{ACB}< 90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}>90^o\)

\(\Rightarrow AC< AN\)

\(\Rightarrow AB< AN\)

\(\Rightarrow AM< AB< AN\)

Bình luận (0)
Học ngu lắm
Xem chi tiết
Đàm Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 12:14

a: góc C<góc B

=>AB<AC

=>HB<HC

=>AB+HB<AC+HC

b: góc AMH<90 độ

=>góc AMB>90 độ

=>AM<AB

góc ACB<90 độ

=>góc ACN>90 độ

=>AC<AN

=>AB<AN

=>AM<AB<AN

Bình luận (0)
hging
Xem chi tiết
Xan
Xem chi tiết
Yen Nhi
21 tháng 2 2022 lúc 21:23

`Answer:`

undefined

`1.`

`\hat{BAH}=90^o-\hat{BAC}`

`\hat{CAH}=90^o-\hat{ACB}`

Do `\hat{ABC}>\hat{ACB}=>\hat{BAH}<\hat{CAH}(1)`

mà `BH,CH` lần lượt đối diện các `\hat{BAH},\hat{CAH}(2)`

Từ `(1)(2)=>BH<CH`

`2.`

`\hat{AMH}=90^o-\hat{MAH}`

`\hat{AMB}=180^o-90^o+\hat{MAH}=90^o+\hat{MAH}>90^o`

`\hat{ABH}` phụ `\hat{ABH}=>\hat{ABH}<90^o`

`=>\hat{AMB}>\hat{ABH}`

Mà `AM,AB` lần lượt đối diện các `\hat{ABM},\hat{AMB}=>AB>AM(3)`

Tương tự ta có:

`\hat{ABH}=90^o-\hat{BAH}`

`\hat{ABN}=180^o-90^o+\hat{BAH}=90^o+\hat{BAH}>90^o`

`\hat{ANB}` phụ `\hat{NAH}=>\hat{ANB}<90^o`

`=>\hat{ABN}>\hat{ANB}`

Mà `AN,AB` lần lượt đối diện với `\hat{ABN},\hat{ANB}=>AN>AB(4)`

Từ `(3)(4)` theo tính chất bắc cầu `=>AM<AB<AN`

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Trang
21 tháng 2 2022 lúc 21:29

A B C H M N        a)  Ta có : \(90^o\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\) 

              =>  AC>AB (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một          tam giác)

              => HC < BH (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng )              (ĐPCM)

       b) Ta có : M nằm giữa B và H

                => MH < BH

                => AM < AB  (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của                           chúng)    (*)

             Vì điểm N nằm trên đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn BC nên ta xét hai trường hợp :

         TH1: N nằm bên phía điểm B.

           Suy ra : điểm B nằm giữa N và H

                        =>  NH > BH

                        =>  AN > AB (Quan hệ giữa các đường xiên và hình              chiếu của chúng )      (1)

          TH2: Điểm N nằm bên phía C

           Suy ra: Điểm C nằm giữa H và N                    => NH > CH

                   => AN > AC (Quan hệ giữa các đường xiên và hình               chiếu của chúng).

          Mà AB > AC   (câu a)

                     =>  AN > AB    (2)

            Từ 1 và 2 suy ra:    AN > AB      (**)

             Từ * và ** suy ra :  AM < AB < AN   (đpcm)

Bình luận (0)
can thi thu hien
Xem chi tiết
Devil
7 tháng 4 2016 lúc 20:17

a)ta có:HB là hình chiêu của AB trên BC

 HC là hình chiếu cua AC trên BC

ta có: B>C suy ra AC>AB

suy ra HC>HB

b)

Ta có:điểm M nằm giữa B và H suy ra MH<BH 

suy ra AM<AB(1)

điểm N ko thuộc BC nhưng nằm trên đường thẳng bc suy ra HB<HN

suy ra AN>AB(2)

từ(1)(2) suy ra AM<AB<AN

Bình luận (0)
Trần Hiệp
Xem chi tiết
ngochan123
Xem chi tiết
 Lam
10 tháng 8 2020 lúc 14:59

bạn tự vẽ hình nha
a, xét tg BMD và tg CNE có:

         góc BMD=góc CNE( =90đ)          

         BD=CE(gt)
         góc b= góc C(vì tg ABC cân tại A)

=>tg BMD=tg CNE(cạnh huyền_ góc nhọn)

=>BM=CN( 2 cạnh tương ứng)

ta có AM+BM=AB

          AN+CN=AC

mà BM=CN(cmt), AB=AC(vì tg ABC cân tại a)

nên AM=AN

b, có góc MDB=góc EDK( 2 góc đối đỉnh) và góc NEC= góc DEK( 2 góc đối đỉnh)
    mà góc MDB= góc NEC( 2 góc tương ứng của tgBMD=tgCNE)

   =>góc EDK=góc DEK

   => tg DKE cân tại K           (1)

 có tg ABC cân tại A=> B=C=(180đ-120đ)/2= 30đ

xét tg BMD vuông tại M có:

            góc B+ góc MDB=90đ(đl tổng 3 góc trog tg vuông)

      hay 30đ+MDB=90đ

        =>     góc MDB= 90đ-30đ=60đ
  mà góc MDB= góc EDK(cmt)
        => góc EDK=60đ                (2)
Từ (1) và (2) => tg DKE đều


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa