1 khúc gỗ có dạng hlp có dttp 54dm2. tính tt khối gỗ
giúp mình với còn ai on ko?
một hình lập phương được tạo bưởi 8 khúc gỗ HLP cạnh 1 cm . một HLP khác được tạo bởi 27 khối gỗ HLP cạnh 1 cm . hỏi có thể xếp hai khối gỗ trên thành 1 hình LP mới không ?
1 khối gỗ dạng HHCN sau khi cắt bỏ 1 HLP cạnh 4dm. Hình còn lại có kích thước như hình dưới đây. tính thể tích phần gỗ còn lại
Một khúc gỗ có dạng khối nón có bán kính đáy r=30cm, chiều cao h=120cm. Anh thợ mộc chế tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ dạng khối trụ có thể chế tác được. Tính V
Một khúc gỗ có dạng khối nón có bán kính đáy r= 30 km, chiều cao h= 120 km. Anh thợ mộc chế tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ dạng khối trụ có thể chế tác được. Tính V
A. V = 0 , 16 m 3
B. V = 0 , 024 m 3
C. V = 0 , 027 m 3
D. V = 0 , 016 m 3
Đáp án D
Xét mặt cắt và lấy các điểm như hình vẽ bên cạnh.
Theo đề thì O A = O B = r = 30 cm và O H = h = 120 cm
Đặt O C = O D = R là bán kính đường tròn đáy của khúc gỗ khối trụ thì:
E C O H = A C O A = O A − O C O A ⇔ E C h = r − R R ⇔ E C = 4 30 − R
Thể tích khúc gỗ khối trụ là
V = π R 2 . E C = 4 π . R 2 . 30 − R ⇒ f R = 30 R 2 − R 3
Xét hàm số f R trên 0 ; 30 ⇒ max f R = 4000
Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ V = 0 , 016 m 3
Một khúc gỗ có dạng khối nón có bán kính đáy r = 30cm, chiều cao h = 120cm. Anh thợ mộc chế tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng khối trụ như hình vẽ.
Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ dạng khối trụ có thể chế tác được. Tính V.
A. V = 0 , 16 π m 3 .
B. V = 0 , 024 π m 3 .
C. V = 0 , 36 π m 3 .
D. V = 0 , 016 π m 3 .
Đáp án D
Gọi r 0 ; h 0 lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.
Theo giả thuyết, ta có:
r 0 r = h − h 0 h ⇔ r 0 = 30. 120 − h 0 120 = 30 − h 0 4
Suy ra thể tích khối trụ là:
V = π r 0 2 . h 0 = π 30 − h 0 4 2 . h 0 = π . 120 − h 0 2 . h 0 16
Xét hàm số f t = t 120 − t 2 với t ∈ 0 ; 120 suy ra: max 0 ; 120 f t = 256000
Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ là:
V max = π 256000 16 . 1 100 3 = 0 , 016 π c m 3
1.S của hình tròn là 153,86 cm vuông.Tính chu vi hình tròn đó.
2.1 HHCN có CD 3,6m,CR 2,5m,chiều cao bằng 2/3 chiều dài,Tính S toàn phần.
3.1 HHCN có chiều dài 18cm,chiều rộng 15cm,chiều cao 9cm.1 HLP có cạnh bằng trung bình cộng ba kích của HHCN.Hỏi S xung quanh HLP hơn diện tích xung quanh của HHCN bao nhiêu cm
4.1 khúc gỗ dạng HHCN có chiều dài 2,5m,chiều rộng 0,6m,chiều cao 0,4m.Hỏi 3/4 thể tích của khúc gỗ đó bằng bao nhiêu mét khối
5.1 bể cá dạng HLP làm bằng kính ko có nắp .biết S kính để làm chiếc bể đó là 180 dm vuông.Khi mực nước trong bể bằng 80 phần trăm chiều cao của bể thì trong bể có bao nhiêu lít nước
giúp mik với
một khung gỗ hình lập phương tạo bởi 8 khối gỗ cạnh 1 cm,một hlp khác được tạo từ 27 khối gỗ cạnh 1cm.hỏi có thể xếp tất cả khối gỗ của 2 hlp trên thành 1 hlp mới ko, vi sao
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính số hình lập phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Bước 1: Tìm thể tích của một khối gỗ nhỏ
Bước 2: Tìm thể tích tạo bởi tổng tất cả các khối gỗ
Bước 3: Tính xem kết quả ở bước 3 có phải là tích của ba số giống nhau không, nếu có thì câu trả lời là có thể xếp thành hình lập phương, còn không thì không thể xếp thành hình lập phương mới.
Giải:
Thể tích khối gỗ nhỏ là: 1 x 1 x 1 = 1 (cm3)
Tổng số khối gỗ nhỏ là: 8 + 27 = 35 (khối gỗ)
Tổng thể tích của 35 khối gỗ nhỏ là:
1 x 35 = 35 (cm3)
vì 35 không phải là tích của ba số tự nhiên giống nhau nên không thể xếp hình các khối gỗ đó thành một hình lập phương mới.
Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy bằng r=2m, chiều cao h=6m. Bác thợ mộc chế tác từ khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ hình trụ sau khi chế tác. Tính V.
Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy bằng r=2m, chiều cao h=6m. Bác thợ mộc chế tác từ khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ hình trụ sau khi chế tác. Tính V.