Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
SNSD in my heart
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

baby kute
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

khong phai gai ha noi
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1

tran thi truc ly
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
8 tháng 2 2016 lúc 13:23

Ta có (x-4)(x-7)<0

<=>x-4 và x-7 trái dấu

+)x-4<0 và x-7>0

=>x<4 và x>7

=>7<<x<4 ( loại'

+)x-4>0 và x-7<0

=>x>4 và x<7

=>4<x<7=>x E {5;6}( thỏa mãn)

 Vậy...

Nguyễn Ngọc Thùy Trâm
Xem chi tiết
Oanh Võ
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
21 tháng 8 2017 lúc 9:12

Để phân số  \(\frac{3x}{x-2}\)là một số nguyên thì 3x phải chia hết cho x -2

3x = 3x - 6 + 6 = 3(x-2) + 6 

=> 3(x-2) chia hết cho x - 2 nên 6 cũng phải chia hết cho x -2 

Hay x - 2 \(\in\)Ư(6)

Ư(6) = { 1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}

Bạn lập bảng ra cái nào được thì nhận

Nguyễn Thị Minh Nhã
21 tháng 8 2017 lúc 9:14

Để 3x/x-2 là một số nguyên thì 3x phải chia hết cho x-2.

=> 3x chia hết cho x-2

=> x-2+x-2+x-2+6 chia hết cho x-2

=> x-2 chia hết cho x-2

=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x-2 thuộc {3;4;5;8;1;-1;-4}

lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Phạm Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Ngô Thu Trang
Xem chi tiết
Ice Wings
25 tháng 12 2015 lúc 19:21

1) A giao P={2}                    ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)

2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất

=> 5-x=(-1)

=> x=5-(-1)

=> x=6

3) Ta có: /x-9/-(-2)=10

=> /x-9/+2=10

=> /x-9/=10-2

=> /x-9/=8

=> /x/=8+9=17

=> x={17;-17}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:56

a)

 \(\begin{array}{l}x + 5 =  - 3\\x =  - 3 - 5\\x =  - 8.\end{array}\)

Vậy x=-8.

b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 5:52