Hành tinh nào được ví như "Một thế giới khí khổng lồ" trong Thái Dương Hệ?
A: Sao Thủy B: Sao Thổ C: Sao Thiên Vương D: Sao Mộc
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?
A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.
B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.
C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương
Hành tinh nào được ví như 1 thế giới khí khổng lồ trong Thái Dương hệ
Sao Mộc nha bạn Nguyễn Khánh Huyền.
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?
A
Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.
B
Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.
C
Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D
Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh, đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời chia thành hai nhóm. Nhóm trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa. Nhóm ngoài gồm: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi một vành đai tiểu hành tinh và vô số các thiên thạch nhỏ cùng quay quanh Mặt Trời.
a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần.
c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh có kích thước nhỏ nhất và tập hợp C gồm bốn hành tinh có kích thước lớn nhất.
Giải:
a)A=(Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa;Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương)
b)Kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần là:
Sao Thủy; Sao Hỏa; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hải Vương; Sao Thiên Vương; Sao Thổ; Sao Mộc.
c)B=(Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa)
C=(Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương)
Chúc bạn học tốt!
Hệ mặt trời gồm 8 hành tinh đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
So sánh đường kính của Trái Đất với đường kính của các hành tinh: Sao Mộc, Sao Thủy, Sao Hỏa, Sao Thổ.
Ta có 12 756 km < 142 984 km nên đường kính của Trái Đất bé hơn đường kính Sao Mộc.
Ta có 12 756 km > 4 879 km nên đường kính của Trái Đất lớn hơn đường kính Sao Thủy
Ta có 12 756 km > 6 792 km nên đường kính của Trái Đất lớn hơn đường kính Sao Hỏa
Ta có 12 756 km < 120 536 km nên đường kính của Trái Đất bé hơn đường kính Sao Thổ
Em hãy sử dụng phần mềm để quan sát các hành tinh trong Hệ Mặt Trời: Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.
Bước 8: Đặc điểm của Sao Mộc:
Sao Mộc có đặc điểm: Là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời.
- Tương tự như vậy quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời.
Đâu là hành tinh thứ 3 trong Thái Dương hệ:
A. sao thiên vương B. sao hải vương C. sao mộc D. trái đất
coi lẹ lẹ đi
8 hành tinh trong hệ mặt trời
- Sao Hỏa
- Sao Kim
- Sao Thổ
- Sao Thủy
- Sao Mộc
- Trái Đất
- Sao Thiên Vương
- Sao Hải Vương
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương. Gọi S là tập các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Hãy viết tập S bằng cách liệt kê các phần tử của S.
S = {Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương}
S = { Mặt trời ; Thủy tinh ; Kim tinh ; Trái Đất ; Hỏa tinh ; Thổ tinh ; Mộc tinh ; Thiên Vương tinh ; Hải Vương tinh }