Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 15:08

Hình hiển thị bị lỗi rồi. Bạn nên gõ hẳn đề ra để được hỗ trợ tốt hơn nhé.

HT.Phong (9A5)
14 tháng 7 2023 lúc 15:19

d) \(\left|2x-3\right|=x-3\)

TH1: \(\left|2x-3\right|=2x-3\) với \(2x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)

Pt trở thành:

\(2x-3=x-3\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{2}\) )

\(\Leftrightarrow2x-x=-3+3\)

\(\Leftrightarrow x=0\left(ktm\right)\)

TH2: \(\left|2x-3\right|=-\left(2x-3\right)\) với \(2x-3< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

Pt trở thành:

\(-\left(2x-3\right)=x-3\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=x-3\)

\(\Leftrightarrow-2x-x=-3-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{-3}=2\left(ktm\right)\)

Vậy Pt vô nghiệm

Thư Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 15:43

\(e,=\dfrac{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}+1\right)}{7}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}\\ =\dfrac{7\sqrt{2}+7}{7}-\dfrac{\sqrt{2}+1}{1}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-1=0\)

\(f,=\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)^2}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}}\left(2+\sqrt{3}\right)\\ =\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=1\)

\(h,=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{20-9}}\left(\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\\ =\sqrt{\dfrac{2\left(33-11\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{\dfrac{22\left(3-\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(\sqrt{5}+1\right)=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=4\)

Yến Trần
Xem chi tiết
Yến Trần
Xem chi tiết
Phạm Nguyên	Khang
Xem chi tiết
olivouz____ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:46

a: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Duy đg học
31 tháng 10 2021 lúc 20:52

b: Thay x=36 vào biểu thức \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\), ta có

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}\Rightarrow\dfrac{6}{6-2}\Rightarrow\dfrac{6}{4}\Rightarrow\dfrac{3}{2}\)

hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 20:54

Tiếp của anh Nguyễn Lê Phước Thịnh:

b. Thay x = 36 vào A, ta được:

A = \(\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{36}-2}=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

c. Ta có: 

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\dfrac{1}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne2\right)\)

<=> \(-3\sqrt{x}=\sqrt{x}-2\)

<=> \(2=4\sqrt{x}\)

<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

<=> \(x=\dfrac{1}{4}\left(TM\right)\)

e. Ta có: 

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=-2\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=-2\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=-2\)

<=> \(\sqrt{x}=-2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

<=> \(\sqrt{x}=-2\sqrt{x}-2\)

<=> \(\sqrt{x}+2\sqrt{x}=-2\)

<=> \(3\sqrt{x}=-2\)

<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{-2}{3}\)

<=> \(x=\dfrac{4}{9}\left(TM\right)\)

Nguyễn Đàm Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2023 lúc 20:23

b: =>(x+1)(x-1)-(x+3)(x-3)=2x^2+6x

=>2x^2+6x=x^2-1-x^2+9=8

=>2x^2+6x-8=0

=>x^2+3x-4=0

=>(x+4)(x-1)=0

=>x=-4 hoặc x=1(loại)

a: =>x^3+2x-2x(x^2+1)=0

=>x^3+2x-2x^3-2x=0

=>-x^3=0

=>x=0(nhận)

c: =>(x-2)(x+2)-(x+5)^2=x^2-8

=>x^2-4-x^2-10x-25=x^2-8

=>x^2-8=-10x-29

=>x^2+10x+21=0

=>(x+3)(x+7)=0

=>x=-3 hoặc x=-7

Hồ Thị Mỹ Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 17:25

d. \(\dfrac{\pi}{2}< a;b< \pi\Rightarrow sina>0;sinb>0\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow tana=\dfrac{sina}{cosa}=-\dfrac{4}{3}\)

\(sinb=\sqrt{1-cos^2b}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow tanb=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy:

\(sin\left(a-b\right)=sina.cosb-cosa.sinb=\dfrac{4}{5}.\left(-\dfrac{12}{13}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\left(\dfrac{5}{13}\right)=...\)

\(cos\left(a-b\right)=cosa.cosb-sina.sinb=...\) (bạn tự thay số bấm máy)

\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=...\)

\(cot\left(a+b\right)=\dfrac{1}{tan\left(a+b\right)}=\dfrac{1-tana.tanb}{tana+tanb}=...\)

e.

\(0< y< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosy>0\Rightarrow cosy=\sqrt{1-sin^2y}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow tany=\dfrac{siny}{cosy}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: \(tan\left(x+y\right)=\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}=...\)

\(cot\left(x-y\right)=\dfrac{1}{tan\left(x-y\right)}=\dfrac{1+tanx.tany}{tanx-tany}=...\)

Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 19:24

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)

hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)