Những câu hỏi liên quan
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
4 tháng 4 2018 lúc 5:29

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R

Six Gravity
4 tháng 4 2018 lúc 5:38

a) Ta có: 

P(x) = 0 khi 3 - 2x = 0 

=> -2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) = x2+ 2 là đa thức ko có nghiệm vì: 

x2\(\ge\)

2 > 0 ( theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu.)

=> x+ 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) ko có nghiệm trong R.

Hoàng Phú Huy
4 tháng 4 2018 lúc 7:08

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3

=> x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2  +2 là đa thức không có nghiệm vì x 2  ≥ 0 2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2  + 2 > 0 với mọi x Nên Q(x) không có nghiệm trong R

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 21:05

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 21:06

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

Pha Le Den
24 tháng 4 2017 lúc 21:31

muốn P(x) có nghiệm thì

P(x) = 3 - 2x = 0

= 2x = 3

x= 3 :2

x = 1,5

Q(x) = x^2+2 vì

x^2 luôn luôn > hoặc = 0

x^2 + 2 > 0

Vậy x^2+x vô nghiệm

nguyen phuong linh
Xem chi tiết
Đỗ Kim Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Trung Hậu
20 tháng 4 2021 lúc 13:54

cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 4 2021 lúc 14:13

a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được : 

\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)

b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)

c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được : 

\(4-6+2=0\)* đúng * 

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x) 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thanh Thủy
Xem chi tiết
Diệu Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 20:35

a) P (x) = 3x-12 = 0

3x = 0+12

3x=12

x = 4

vay nghiem cua da thuc P (x) = 4

b) xet : x^2 > 0 => 2x^2>0

vay da thuc Q(x) khong co nghiem

Nguyễn Thị Như Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 21:12

a/ nghiệm cua đa thức p(x) tại giá trị P(x)=0

P(X)=3x-12=0

vậy x=4

b/Q(x)=2x^2+1

vì 2x^2>hoặc =0 suy ra 2x^2+1>hoặc =1 khác 0

vậy đa thức Q(x) không có nghiện

BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ.... BẠN XEM LẠI ĐỀ CÂU C RỒI MÌNH GIẢI CHO

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:20

a) Thay \(x = 2\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(2) = 3.2 - 4 = 6 - 4 = 2\).

Thay \(x = \dfrac{4}{3}\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(\dfrac{4}{3}) = 3.\dfrac{4}{3} - 4 = 4 - 4 = 0\).

Vậy x = 2 không là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\); \(x = \dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\).

b)Thay \(y = 1\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(1) = {1^2} - 5.1 + 4 = 1 - 5 + 4 = 0\).

Thay \(y = 4\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(4) = {4^2} - 5.4 + 4 = 16 - 20 + 4 = 0\).

Vậy \(y = 1,y = 4\)là nghiệm của đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\).

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Là Việt Khoa
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

yếu quá

Khách vãng lai đã xóa
Vương Huyền Đan
Xem chi tiết
Minh Quân
28 tháng 4 lúc 19:36

HasAki nè