a)P(x) có nghiệm <=>P(x)=0
=>3-2x=0
2x=3
x=\(\frac{3}{2}\)
vậy x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của P(x)
b)Q(x) ko có nghiệm đâu nhá
a)P(x) có nghiệm <=>P(x)=0
=>3-2x=0
2x=3
x=\(\frac{3}{2}\)
vậy x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của P(x)
b)Q(x) ko có nghiệm đâu nhá
cho đa thức P(x)= 48x^4 - 28x^3 - 24X^2 + mx + 1 và Q(x)= 2x^2 +nx-1
A) tìm m,n để đa thức P(x) chia hết cho Q(x)
B) với m vừa tìm được ở a, hãy tìm các nghiệm của P(x)
F(x)=2x^3-8x^2+9x
đa thức F(x) có nhiều nhất bao nghiệm hãy tìm tất cả các nghiệm của đa thức F(x)
cần khẩn cấp!!!!!!!!!!!!!!
cần giả ra nha
Cho đa thức A(x) = \(x^2-2ax+2a^2+b^2-5=0\) có nghiệm. Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P =(a+1)(b+1)
cho đa thức: N= x^2 - 2 xy +y^2
tìm giá trị a của đa thức N(x)=a.x^3-2ax-3, biết N(x) có nghiệm x=-1
Tìm đa thức với hệ số nguyên P(x) có bậc nhỏ nhất có một nghiệm :
x0 =\(\sqrt[3]{2}+\sqrt{2}\)
Đa thức trên có nghiệm hữu tỉ không? tại sao?
1) Cho đa thức
P(x)= \(x^9-17x^8+m\)
tìm m biết a= \(\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{13-2\sqrt{12}}}\)là một nghiệm của đa thức p(x)
Giả xử hai đa thức có nhiệm chung là x0 ,ta thấy cả hai đa thức đều không nhận x=0 là nghiệm nên x0 \(\ne\)0
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^4_0+ax^2_0+1=0\\x^3_0+ax+1=0\end{cases}}\)
Nhân cả hai vế của đẳng thức thứ 2 với x0 rồi lấy đẳng thức thứ nhất trừ đi đẳng thức thứ 2 thì ta được
\(\left(x^4_0+ax^2_0+1\right)-x_0\left(x^3_0+ax+1\right)=0\)
<=> 1-x0 =0
<=> x0 =1
Nếu hai đa thức có nghiệm chung x0 thì nghiệm đó chỉ có thể là 1
Để x=1 là nghiệm chung của hai đa thức thì: \(1^4+a.1^2+1=0\)=> \(a=-2\)
Tìm nghiệm Đa thức a) x2-4x+3 b) x3-x2-x-2
có bài toán nói : X^4 -X^3 +2X^2 -2X- 2 k có nghiệm nguyên và nghiệm hữu tỉ
làm sao nhận biết được 1 đa thức k có nghiệm nguyên và nghiệm hữu tỉ?
ví dụ