Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuong Tung Anh
Xem chi tiết

1: \(\dfrac{11}{x^4y};\dfrac{3}{xy^3}\)

\(\dfrac{11}{x^4y}=\dfrac{11\cdot y^2}{x^4y^3}=\dfrac{11y^2}{x^4y^3}\)

\(\dfrac{3}{xy^3}=\dfrac{3\cdot x^3}{xy^3\cdot x^3}=\dfrac{3x^3}{x^4y^3}\)

2: \(\dfrac{2}{3x^3y^2};\dfrac{3}{4x^7y}\)

\(\dfrac{2}{3x^3y^2}=\dfrac{2\cdot4\cdot x^4}{3x^3y^2\cdot4x^4}=\dfrac{8x^4}{12x^7y^2}\)

\(\dfrac{3}{4x^7y}=\dfrac{3\cdot3\cdot y}{4x^7y\cdot3y}=\dfrac{9y}{12x^7y^2}\)

Kiên Nguyễn Văn
Xem chi tiết
chuche
21 tháng 12 2022 lúc 20:27

\(x+\dfrac{3}{5}=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2\\ x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{25}\\ x=\dfrac{4}{25}-\dfrac{3}{5}\\ x=\dfrac{4}{25}-\dfrac{15}{25}\\ x=-\dfrac{11}{25}\)

__

\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{5}{6}=0\\ \left|x+\dfrac{3}{4}\right|=0+\dfrac{5}{6}\\ \left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{5}{6}\\ \left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\pm\dfrac{5}{6}\\ \left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{6}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\\x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{20}{24}-\dfrac{18}{24}\\x=-\dfrac{20}{24}-\dfrac{18}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{24}\\x=-\dfrac{38}{24}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{12}\\x=-\dfrac{19}{12}\end{matrix}\right.\)

__

\(\left(x+\dfrac{3}{7}\right)^2=\dfrac{25}{49}\\ \left(x+\dfrac{3}{7}\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{7}\right)^2\\ \left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}\\x+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}\\x=-\dfrac{8}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2022 lúc 0:07

Câu 2: 

a: x=4/25-3/5=4/25-15/25=-11/25

b: =>|x+3/4|=5/6

=>x+3/4=5/6 hoặc x+3/4=-5/6

=>x=5/6-3/4=10/12-9/12=1/12 hoặc x=-10/12-9/12=-19/12

c: =>x+3/7=5/7 hoặc x+3/7=-5/7

=>x=-8/7 hoặc x=2/7

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
scotty
8 tháng 11 2023 lúc 22:27

Câu 3 (trên) : Tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân

Giải thích : Do số NST trên hình lẻ nên bộ NST là n chứ không phải là 2n vì 2n luôn chẵn -> chỉ có ở giảm phân tạo giao tử, mà các NST xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo nên đây là kì giữa II

Bộ NST 2n = 5.2 = 10

Câu 3 (dưới) : Tế bào đang ở kì sau nguyên phân hoặc giảm phân II

Giải thích : Vì ta thấy có 8 NST là số chẵn, mà các NST phân ly về 2 cực tế bào nên đây là Kì sau, do số NST là số chẵn, NST ở dạng đơn nên đây là kỳ sau nguyên phân (4n đơn) hoặc giảm phân II (2n đơn)

Bộ NST : \(\left[{}\begin{matrix}2n=4\\2n=8\end{matrix}\right.\)

Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 8 2021 lúc 14:19

8) \(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}-\dfrac{x+3}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+7}{3}+2+\dfrac{x+5}{4}+2-\dfrac{x+3}{5}-2-\dfrac{x+1}{6}-2=0+2+2-2-2\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+2\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+2\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+2\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{6}{3}\right)+\left(\dfrac{x+5}{4}+\dfrac{8}{4}\right)-\left(\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{10}{5}\right)-\left(\dfrac{x+1}{6}+\dfrac{12}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+13=0\\\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\end{matrix}\right.\)

\(x+13=0\)

\(\Rightarrow x=-13\)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\dfrac{13}{60}=0\) (vô lí)

Vậy \(x=-13\)

9) Bạn chuyển vế rồi cộng 3 vào từng mỗi số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:43

8) Ta có: \(\dfrac{x+7}{3}+\dfrac{x+5}{4}=\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+13}{6}+\dfrac{x+13}{4}=\dfrac{x+13}{5}+\dfrac{x+13}{6}\)

Suy ra: x+13=0

hay x=-13

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 22:44

9) Ta có: \(\dfrac{x+19}{3}+\dfrac{x+13}{5}=\dfrac{x+7}{7}+\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+28}{3}+\dfrac{x+28}{5}-\dfrac{x+28}{7}-\dfrac{x+28}{9}=0\)

Suy ra: x+28=0

hay x=-28

Bình Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:36

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 23:19

Bài 3: 

2) Ta có: \(B=2x\left(y-z\right)+\left(z-y\right)\left(x+t\right)\)

\(=2x\left(y-z\right)-\left(x+t\right)\left(y-z\right)\)

\(=\left(y-z\right)\left(x-t\right)\)

\(=\left(24-10,6\right)\left(18,3+31,7\right)\)

\(=13,4\cdot50=670\)

3) Ta có: \(C=\left(x-y\right)\left(y+z\right)+y\left(y-x\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y+z\right)-y\left(x-y\right)\)

\(=z\left(x-y\right)\)

\(=1.5\left(0.86-0.26\right)\)

\(=0,9\)

Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 12 2022 lúc 2:16

$C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$

Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{CO} =b (mol)$
Ta có:  $M_B = \dfrac{44a + 28b}{a + b} = 15.2 = 30(1)$

Theo PTHH : $n_{O_2} = a + 0,5b = \dfrac{2,88}{32} = 0,09(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,14

$\%V_{CO_2} = \dfrac{0,02}{0,02 + 0,14}.100\% = 12,5\%$

$\%V_{CO} = 100\% - 12,5\% = 87,5\%$

Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết

Tham khảo:

Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hộiGiữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.Vệ sinh khu phố mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãiTuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước,...
toàn nguyễn
21 tháng 10 2022 lúc 21:57

Cảm động xiết bao, thời gian xa cách, tấm lòng với quê son sắt thuỷ chung. Trong cái giọng quê vẫn thế ấy là sự thuỷ chung được trải nghiệm bằng thời gian. Trở lại quê hương sau gần hết cuộc đời xa cách lòng sao lại không man mác bùi ngùi. Nếu như Lý Bạch có ánh trăng gợi nhớ về quê hương thì Hạ Tri Chương là lũ trẻ nơi đầu xóm. Nghịch lý là lũ trẻ kia không biết ông là ai.Trở lại quê hương, mái đầu tóc đã pha sương. Bao năm xa cách nay mới được trở về đất mẹ. Tuy xa cách quê hương trong khoảng thời gian đằng đẵng nhưng giọng quê - giọng của quê hương đất mẹ vẫn không thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng với Hạ Tri Chương quê hương là những gì thiêng liêng nhất.