Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chi quynh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 11:31

f(x) = -x2 + 2x -2016=0

-x2+2x=2016

-x2+2x\(\ge\)2016

=>f(x) vô nghiệm

Siêu Hacker
10 tháng 5 2016 lúc 11:35

f(x) = -x2 + 2x -2016=0

-x2+2x=2016

-x2+2x$\ge$

2016

=>f(x) vô nghiệm

Nguyễn Quỳnh	Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 5 2022 lúc 7:45

\(f\left(x\right)=x^2+1\ge1\)

=> Đa thức không có nghiệm

nguyen phuong vy
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 5 2022 lúc 18:52

sai đề rồi bn

Nguyễn Tân Vương
6 tháng 5 2022 lúc 21:20

Cái nào cũng không phải là nghiệm hết ạ;-;

Nguyễn Lê Hoài Thương
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 5 2021 lúc 15:56

Ta có:

x2-x+1=x2-\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}x\)+\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

         =\(x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

          =\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}\)

          =\(\dfrac{3}{4}\)

Vậy f(x)≥\(\dfrac{3}{4}\)∀ x

=>f(x) vô nghiệm

 

 

ʟɪʟɪ
8 tháng 5 2021 lúc 16:01

\(x^2-x+1=x^2-2.x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow\)Đa thức vô nghiệm

 

Nguyễn Đình Nhật Long
8 tháng 5 2021 lúc 16:05

\(x^2-x+1\)

\(x^2-0,5\cdot x-0,5\cdot x+1\)

\(x\left(x-0,5\right)-0,5\left(x-0,5\right)+0,75\)

=\(\left(x-0,5\right)^2+0,75\)

vì (x-0,5)^2 \(\ge\) 0 với mọi x

=> \(\left(x-0,5\right)^2+0,75>0\)

=> f vô nghiệm

Thúy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Đoàn Mẫn Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 5 2017 lúc 20:36

Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo An - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Huong San
1 tháng 5 2018 lúc 15:46

f(x)=x2 - x - x + 2=x2 - x - x + 1 + 1

=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1

=(x-1)2+1.

Do (x-1)2≥≥0 (∀∀x)

⇒⇒(x-1)2+1≥≥ 1 >0 (∀∀x)

Vậy f(x) vô nghiệm

Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 8 2021 lúc 16:00

Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0

    ⇔x2-2x+2016=0

    ⇔ (x-1)2+2015=0

    ⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)

Vậy,phương trình vô nghiệm

Trần Phương Linh
1 tháng 8 2021 lúc 16:01

F(x)=x2−2x+2016F(x)

F(x)=x2−2x+1+2015

F(x)=x2−x−x+1+2015

=x(x−1)−(x−1)+2015

=(x−1)^2+2015

Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R

=>F(x) vô nghiệm  (đpcm)

Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5