Những câu hỏi liên quan
天欣
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 11:00

Chọn  B

sữa chua
7 tháng 1 2022 lúc 11:01

B

 

Lê Mỹ Hằng
Xem chi tiết
VB Linh Chi
19 tháng 1 2015 lúc 21:33

OHQ chắc đúng hơn

To Vuong
11 tháng 2 2016 lúc 9:14

Cho Q hỏi S Thánh trả lời được 

Bây Âu Thị
19 tháng 3 2016 lúc 21:17

nó là tg vuông cân bạn xét tg OHB=tg QCH để dc tg cân sau đó bạn c/m AQ à AO là dường trung tuyến của tg vuông => AO=1/2BE,AQ=1/2CF vậy là

Pham Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
3 tháng 6 2016 lúc 15:16

QEF LÀ TAM GIÁC ĐỀU

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2019 lúc 11:12

Xét tam giác ABC có

Giải bài 5 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.

Xét tam giác DEF có:

Giải bài 5 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy tam giác DEF là tam giác tù.

Xét tam giác HIK:

Giải bài 5 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhận thấy

Giải bài 5 trang 108 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy tam giác HIK là tam giác nhọn.

phươngtrinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 7:29

\(a,\widehat{ABK}=\widehat{ACK}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn) nên \(\Delta ABK;\Delta ACK\) vuông tại B và C

\(b,\left\{{}\begin{matrix}CK//BH\left(\perp AC\right)\\BK//CH\left(\perp AB\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow BHCK\) là hbh

\(c,\left\{{}\begin{matrix}AO=OM=R\\OM//AH\left(\perp BC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow HM=MK\)

Hình bình hành BHCK có M là trung điểm HK nên cũng là trung điểm BC

\(d,\left\{{}\begin{matrix}AO=OK=R\\HM=MK\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow OM\) là đtb tam giác AHK

\(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\)

Hồ Cảnh Bảo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 12 2023 lúc 18:25

loading...a) Do MD là tia phân giác của ∠NMP (gt)

⇒ ∠NMD = ∠PMD

⇒ ∠NMD = ∠EMD

Xét ∆MND và ∆MED có:

MN = ME (gt)

∠NMD = ∠EMD (cmt)

MD là cạnh chung

⇒ ∆MND = ∆MED (c-g-c)

b) Do ∆MND = ∆MED (cmt)

ND = ED (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆NDE cân tại D

c) Do MN = ME (gt)

⇒ ∆MNE cân tại M

Mà ∠MEN = 60⁰ (gt)

⇒ ∆MEN là tam giác đều

d) Gọi A là giao điểm của NE và MD

Do ∠NMD = ∠EMD (cmt)

⇒ ∠NMA = ∠EMA

Xét ∆MNA và ∆MEA có:

MA là cạnh chung

∠NMA = ∠EMA (cmt)

MN = ME (gt)

⇒ ∆MNA = ∆MEA (c-g-c)

⇒ ∠MAN = ∠MAE (hai góc tương ứng)

Mà ∠MAN + ∠MAE = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠MAN = ∠MAE = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ MA ⊥ NE (1)

Do ∆MNA = ∆MEA (cmt)

⇒ NA = EA (hai cạnh tương ứng)

⇒ A là trung điểm của NE (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MA là đường trung trực của NE

Hay MD là đường trung trực của NE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 18:38

a: Sửa đề: MN<MP

Xét ΔMND và ΔMED có

MN=ME

\(\widehat{NMD}=\widehat{EMD}\)

MD chung

Do đó: ΔMND=ΔMED

b: Ta có: ΔMND=ΔMED

=>DN=DE

=>ΔDNE cân tại D

c: Xét ΔMNE có MN=ME

nên ΔMNE cân tại M

Xét ΔMNE cân tại M có \(\widehat{NME}=60^0\)

nên ΔMNE đều

d: Ta có: MN=ME

=>M nằm trên đường trung trực của NE(1)

Ta có: DN=DE

=>D nằm trên đường trung trực của NE(2)

Từ (1) và (2) suy ra MD là đường trung trực của NE

Đỗ đại phong
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết