Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:42

Một số loại thiên tai mà em biết: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất…

Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:43

Quan sát các hình ảnh dưới đây, gọi tên và nêu dấu hiệu đặc trưng của các loại thiên tai đó:

1. Bão => Gió mạnh

2. Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về

3. Lũ lụt => Nước dâng ngập

4. Hạn hán => Khô nước, nắng gắt

5. Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét

6. Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy

7. Sạt lở => Sạt lở đất

8. Sóng thần => Nước biển dâng cao

Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:44

Chia sẻ kết quả tìm hiểu dấu hiệu của một số loại thiên tai và nghe các bạn góp ý bổ sung

- Lốc xoáy => Gió mạnh, tạo lốc, sấm sét

- Cháy rừng => cây cối bốc lửa cháy

- Sạt lở => Sạt lở đất

- Sóng thần => Nước biển dâng cao

- Bão => Gió mạnh

- Lũ lut => Nước từ thượng nguồn đổ về

- Lũ lụt => Nước dâng ngập

- Hạn hán => Khô nước, nắng gắt

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đoàn
22 tháng 12 2023 lúc 19:41

mưa phùn,....

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 1:04

Một số hiện tượng thiên tai: bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác.

Một số hiện tượng thiên tai

Hậu quả

Bão

Gây mưa lớn, lũ lụt, úng ngập, nước biển dâng cao, gió mạnh, đôi khi còn kém theo tố lốc, vòi rồng làm đổ cây cối nhà cửa, hư hại tàu thuyền gây thiệt hại lớn cho mùa màng và đời sống con người.

Lốc 

Thiệt hại về người cũng như về cơ sở hạ tầng.

Lũ lụt, lũ quét

- Gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Lượng nước lũ dâng cao bao phủ phần đất liền, mang theo cả bùn đất, chất thải công nghiệp lẫn sinh hoạt trong dòng nước lũ....

-  Gây ra con số thương vong cao nhất, cùng lúc cướp đi sinh mạng của nhiều người và cuốn trôi nhiều tài sản như hoa màu, nhà cửa, gia súc,..phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ.

Sạt lở đất

Phá huỷ tài sản, nông sản, vật nuôi, gia súc, gia cầm các công trình kiến trúc và hơn hết là cả sinh mạng của con người.

Xâm nhập mặn

- Gây ra sự thiếu hụt nước cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của người dân.

- Điều kiện vệ sinh yếu kém do thiếu nước sạch dẫn tới nguy cơ cao bùng phát dịch sốt xuất huyết và chân tay miệng.

- Xâm nhập mặn khiến nhiều diện tích lúa, cây ăn quả, canh tác thuỷ sản bị thiệt hại.

- Nước mặn phá huỷ cấu trúc đất, giảm khả năng phát triển của rễ cây, giảm khả năng thẩm thấu và thoát nước trong đất, gây thiếu khí cho sự phát triển của bộ rễ.

-  Sử dụng nước nhiễm mặn để tưới cho cây trồng khiến cây bị sốc mặn, gây rụng lá, hoa, trái hàng loạt, và có thể dẫn đến chết cây.

Hạn hán

Là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước. Hạn hán tác động đến môi trường như hủy hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất.

Mưa đá

Trong cơn dông mưa đá thường kèm theo gió rất mạnh, có khi là gió lốc kèm theo mưa đá, sức tàn phá hết sức khủng khiếp do gió mạnh và xoáy gây ra. Ngoài gió rất mạnh ra thì bản thân những hòn mưa đá cũng có khi gây ra đổ nhà, tàn phá cây cối, thậm chí chết người.

Động đất

- Phá vỡ, hư hỏng, suy sụp các công trình xây dựng, thay đổi cấu tạo địa chất, gây ra sóng thần, hỏa hoạn… 

- Khiến cho các sinh hoạt của con người bị gián đoạn, ảnh hưởng tới các hoạt động kinh tế, trực tiếp ảnh hưởng tới tính mạng con người, làm lây lan dịch bệnh…

Trần Nhật Minh Vân
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:50

Ví dụ: hiện tượng thiên tai xảy ra ở địa phương em là:

- bão

- lũ lụt

- hạn hán

-….

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:43

lũ, lũ quét, sạt lở đất, rét hại, sương muối, hạn hán, mưa lớn,...

Ngân bán bún bò
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 21:36

Tham khảo:

+Các thảm hoạ thiên nhiên

-Tuyết lở-Động đất.-Lahars.

-Lở đất và các dòng bùn.

-Phun trào núi lửa.

-Lũ lụt.

-Phun trào Limnic.

-Sóng thần. 

Trước khi bão tràn về nơi em sinh sốngem và gia đình cần chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước uống dự trữ, gia cố lại nhà cửa, chặt bớt cây cối quanh nhà  một vài vật dụng cần thiết khác như: đèn pin, áo phao (phòng trường hợp mưa to dẫn đến lũ lụt),...

- Trong khi bão đang xảy ra em nên tìm chỗ trú an toàn.

re minh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:37

- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
 

Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.

re minh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:37

- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
 

Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.