Chọn 1 trong 2 để sau:
1. Dựa vào vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai", hãy viết một đoạn văn về vương quốc đó theo tưởng tượng của em.
2. Dựa vào vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai", hãy viết đoạn văn về một em bé trong vở kịch đó theo tưởng tượng của em.
Chọn 1 trong 2 để sau:
1. Dựa vào vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai", hãy viết một đoạn văn về vương quốc đó theo tưởng tượng của em.
2. Dựa vào vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai", hãy viết đoạn văn về một em bé trong vở kịch đó theo tưởng tượng của em.
Gợi ý
Được sự giúp đỡ của bà tiên, Tin-tin và Mi-tin đến thăm Vương quốc tương lai. Trước tiên hai bạn đến thăm Công xưởng xanh. Ở đây sản xuất các loại máy móc, thuốc men cho thế giới tương lai do các em bé sắp ra đời sáng chế. Tin-tin trông thấy một cái máy như đôi cánh xanh, cậu lấy làm thắc mắc thì được em bé thứ nhất cho biết em dùng máy đó để chế tạo một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin chỉ cảm nhận hạnh phúc khi ăn. Cái tính háu ăn làm cậu ta hỏi liền xem vật đó ăn có ngon không, có ồn ào không? Em bé thứ nhất mời hai bạn xem vật đó và cho biết nó không ồn ào gì cả. Tin-tin háo hức đòi xem nhưng chưa kịp xem thì em bé thứ hai chen vào. Em bé ấy muốn cho hai bạn xem sáng chế của mình: đó là ba mươi vị thuốc trường sinh đặt ở những cái lọ xanh. Đặc biệt là em bé thứ ba mang theo một thứ ánh sáng lạ thường chưa ai biết cả. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe một thứ máy biết bay như một con chim. Liền lúc ấy, em bé thứ năm cho hai bạn xem một thứ máy biết dò tìm các kho báu còn giấu kín trên Mặt Trăng.
Hãy kể tên ba tác giả tiêu biểu của thơ đường và “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc.
- Ba tác giả tiêu biểu của thơ Đường là: Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị
- “Tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc là:
+ Tiểu thuyết Thủy hử (của Thi Nại Am)
+ Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa (của La Quán trung)
+ Tiểu thuyết Tây du kí (của Ngô Thừa Ân)
+ Tiểu thuyết Hồng lâu mộng (của Tào Tuyết Cần).
Tìm ý và sắp xếp ý cho đoạn văn theo 1 trong 2 đề sau:
1. Dựa vào vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai”, hãy viết một đoạn văn về vương quốc đó theo tưởng tượng của em.
2. Dựa vào vở kịch “Ở Vương quốc Tương Lai”, hãy viết đoạn văn về một em bé trong vở kịch đó theo tưởng tượng của em.
Gợi ý:
Các ý cho đoạn văn viết về " Ở Vương quốc Tương Lai":
-Trong khu vườn kì diệu:
+ Em bé mang một chùm quả trên đầu gậy làm gì và nói gì?
+ Em bé thứ hai bê một chùm quả gì?
+ Em bé thứ ba khoe gì?
- Trong công xưởng xanh:
+ Khi tìm đường đến công xưởng thì gặp em bé mang một cái máy gì và đang làm gì? Khi ra đời sẽ làm gì?
+ Em bé thứ hai khoe gì?
+ Em bé thứ ba mang đến cái gì?
+ Em bé thứ tư muốn khoe gì?
+ Em bé thứ năm khoe gì?
Trình bày những hiểu biết của em về “Tứ đại phát minh” trong lịch sử Trung Quốc thời phong kiến?
Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.
Tứ đại phát minh trong lịch sử TQ:la bàn,thuốc súng,giấy,nghề in
Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.
Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm đểtập diễn một trong hai đoạn kịch.
Tính cách của từng nhân vật trong đoạn trích vở kich Lòng dân:
- Dì Năm: thông minh, nhanh trí và dũng cảm.
- Bé An: nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, phân biệt được người tốt kẻ xấu.
- Chú cán bộ: tin tưởng vào dân.
- Lính: hống hách, luồn cúi.
- Cai: gian ác, quỷ quyệt nhưng không lay chuyển được lòng tin của người dân đối với cách mạng.
Vì sao nơi diễn ra câu chuyện trong vở kịch được gọi là Vương quốc Tương Lai?
Vì đây là nơi các em bé chưa ra đời nên nơi diễn ra câu chuyện trong vở kịch được gọi là vương quốc Tương Lai
Vì những người sống trong vương quốc này là những người hiện nay chưa chào đời.
Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Xung đột trong bi kịch Vũ Như Tô:
Bạn rút ra được lưu ý gì khi viết văn bản nghị luận về một vở bi kịch từ văn bản trên?
+ Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận.
+ Đưa ra các luận điểm, nêu lí lẽ và phân tích các bằng chứng từ tác phẩm để hỗ trợ cho lí lẽ.
+ …
Một đội văn nghệ chuẩn bị được 3 vở kịch, 5 điệu múa và 8 bài hát. Tại hội diễn, mỗi đội chỉ được trình diễn 1 vở kịch, 1 điệu múa và 1 bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu cách chọn chương trình biểu diễn, biết rằng chất lượng các vở kịch, điệu múa, các bài hát là như nhau?
Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. sử thi I-li-át
Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. sử thi I-li-át
Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là
A. sử thi Đăm-săn.
B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. sử thi I-li-át
Câu 1. Nêu các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu
Câu 2. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
Câu 3. Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
Câu 4. Kể tên tứ đại phát minh của Trung Quốc thời phong kiến
Câu 5. Dưới triều đại nào của Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
Câu 6. Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
giúp mik với mik cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1:
- Năm 1487, B. Đi - a - xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va - xcô đơ Ga - ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca - li - cút ở phía tây nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C.Cô - lôm - bô “tìm ra” châu Mĩ.
- Từ 1519 - 1522, Ph. Ma - gien - lan thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất.
Câu 2: Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê.
Câu 3: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến TQ là thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
Câu 4:
- Giấy
- La bàn
- Thuốc súng
- Nghề in.
Câu 1 :
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C.Cô-lôm-bô “tìm ra” châu Mĩ.
- Từ 1519 - 1522, Ph.Ma-gien-lan thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất
Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê
Câu 3 : Thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
Câu 4 : giấy, la bàn, thuốc súng và nghề in.
Câu 5 : Nhà Đường
Câu 6 : Thủ công nghiệp xuất hiện công trường thủ công, xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao. - Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh. - Ngoại thương phát triển, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, thương nhân Trung quốc buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư,