Những câu hỏi liên quan
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:21

1: x^2+y^2+6x-2y=0

=>x^2+6x+9+y^2-2y+1=10

=>(x+3)^2+(y-1)^2=10

=>R=căn 10; I(-3;1)

Vì (d1)//(d) nên (d1): x-3y+c=0

Theo đề, ta có: d(I;(d1))=căn 10

=>\(\dfrac{\left|-3\cdot1+1\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}}=\sqrt{10}\)

=>|c-6|=10

=>c=16 hoặc c=-4

đề bài khó wá
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 17:31

Đường tròn (S) tâm \(I\left(-1;-3\right)\) bán kính \(R=3\)

Thế tọa độ A vào pt (S) thỏa mãn nên A nằm trên đường tròn

Ta cần tìm B, C sao cho chi vi ABC lớn nhất

Đặt \(\left(AB;AC;BC\right)=\left(c;b;a\right)\Rightarrow\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\)

\(\Rightarrow a+b+c=2R\left(sinA+sinB+sinC\right)\)

Mặt khác ta có BĐT quen thuộc \(sinA+sinB+sinC\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) 

Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC đều

\(\Rightarrow a=b=c=2R.sin60^0=3\sqrt{3}\)

Khi đó I đồng thời là trọng tâm kiêm trực tâm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AI\\d\left(A;BC\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình BC có dạng \(y=-\dfrac{3}{2}\)

Hay (Cm) có 1 tiếp tuyến là \(y=-\dfrac{3}{2}\) (hệ số góc bằng 0 nên tiếp tuyến này đi qua 2 cực tiểu)

\(\Rightarrow m=-1\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
9 tháng 4 2017 lúc 22:26

a, \(\left(Cm\right)\) có tâm I(m;-2m)luôn thuộc đường thẳng (d) 2x+y=0 và có bán kính R=1

Vậy \(\left(Cm\right)\) luôn tiếp xúc với đường thẳng cố định, đó là tiếp tuyến của\(\left(Cm\right)\) song song với (d)

b,\(0< |m|< \dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Nguyen ANhh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 7 2020 lúc 13:00

Đường tròn (C) tâm \(A\left(0;0\right)\) bán kính \(R=1\)

Đường tròn \(\left(C'\right)\) tâm \(B\left(m+1;-2m\right)\) bán kính \(r=\sqrt{5m^2+2m+6}\)

TH1: 2 đường tròn tiếp xúc ngoài

\(\Leftrightarrow AB=R+r'\)

\(\Rightarrow\sqrt{5m^2+2m+1}=1+\sqrt{5m^2+2m+6}\)

Đặt \(\sqrt{5m^2+2m+1}=t>0\)

\(\Rightarrow t=1+\sqrt{t^2+5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t^2+5}=t-1\left(t\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow t^2+5=t^2-2t+1\)

\(\Rightarrow t=-2\left(l\right)\)

TH2: 2 đường tròn tiếp xúc trong

\(\Rightarrow AB=r-R\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5m^2+2m+1}=\sqrt{5m^2+2m+6}-1\)

Đặt \(\sqrt{5m^2+2m+1}=t>0\)

\(\Rightarrow t=\sqrt{t^2+5}-1\)

\(\Leftrightarrow t+1=\sqrt{t^2+5}\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t+1=t^2+5\Rightarrow t=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{5m^2+2m+1}=2\)

\(\Leftrightarrow5m^2+2m-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 7 2023 lúc 7:14

 Gọi O là tâm của (C) thì dễ thấy \(O\left(2;-1\right)\) và bán kính \(R=5\)

 Ta tính khoảng cách từ O tới (d):

\(d\left(O,d\right)=\dfrac{\left|3.2-4\left(-1\right)+m\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|10+m\right|}{5}\) 

Để (d) là tiếp tuyến của (C) thì \(d\left(O,d\right)=R\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left|10+m\right|}{5}=5\) \(\Leftrightarrow\left|m+10\right|=25\). Nếu \(m\ge-10\) thì suy ra \(m=15\) (tm), nếu \(m< -10\) thì suy ra \(m=-35\) (tm)

Vậy để (d) là tiếp tuyến của (C) thì \(m=15\) hoặc \(m=-35\).

nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phát
20 tháng 5 2015 lúc 20:14

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

Laura
4 tháng 2 2020 lúc 16:14

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết