Phân số \(\frac{27}{12}\)được rút gọn thành phân số nào sau đây :
A. \(\frac{6}{7}\) B.\(\frac{9}{3}\)
C.\(\frac{9}{4}\) D.\(\frac{4}{6}\)
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
Rút gọn phân số sau:\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{9}-\frac{2}{121}}{\frac{4}{7}+\frac{4}{9}-\frac{4}{121}}\)
\(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{9}-\frac{2}{121}}{\frac{4}{7}+\frac{4}{9}-\frac{4}{121}}=\frac{2.\hept{ }\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\frac{1}{121}}{4.\hept{ }\frac{1}{7}+\frac{1}{9}-\frac{1}{121}}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
bạn nhớ thay ngoặc nhọn thành ngoặc tròn nhé và nhớ đóng mở ngoặc
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
a)\(\frac{1}{-2};\frac{2}{3};\frac{-3}{5};\frac{-5}{-12};\frac{3}{2}\)
b)\(\frac{6}{-5};\frac{3}{4};\frac{-2}{-5};\frac{7}{-6};\frac{9}{-10}\)
c)\(\frac{4}{-15};\frac{-5}{-6};\frac{4}{-9};\frac{8}{12};\frac{-7}{21};\frac{24}{15}\)
giúp mk vơi s, thanks
\(a.\frac{-3}{5}< \frac{1}{-2}< \frac{-5}{-12}< \frac{2}{3}< \frac{3}{2}\)
\(b.\frac{6}{-5}< \frac{7}{-6}< \frac{9}{-10}< \frac{-2}{-5}< \frac{3}{4}\)
\(c.\frac{4}{-9}< \frac{-7}{21}< \frac{4}{-15}< \frac{8}{12}< \frac{24}{15}\)
Hok tốt :D
trong các phân số sau . phân số nào lớn nhất
\(\frac{12}{15},\frac{0}{-6},\frac{11}{5},\frac{-4}{5},\frac{0}{9}\)
trong các phân số sau sau phân số nào bé nhất
\(\frac{12}{15},\frac{8}{-9},\frac{-4}{-5},\frac{0}{9}\)
11/5 lớn nhất
8/-9 bé nhất
Phân số lớn nhất là : \(\frac{11}{5}\)nhé
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
$\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{9}{8}$ ; $\frac{9}{{12}}$ ; $\frac{6}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Viết các thừa số là số tự nhiên dưới dạng phân số rồi tính.
a) $2 \times \frac{3}{{14}}$
b) $3 \times \frac{4}{9}$
c) $\frac{7}{{18}} \times 6$
d) $\frac{{19}}{{12}} \times 0$
a) $2 \times \frac{3}{{14}} = \frac{2}{1} \times \frac{3}{{14}} = \frac{{2 \times 3}}{{1 \times 14}} = \frac{6}{{14}} = \frac{3}{7}$
b) $3 \times \frac{4}{9} = \frac{3}{1} \times \frac{4}{9} = \frac{{3 \times 4}}{{1 \times 9}} = \frac{{12}}{9} = \frac{4}{3}$
c) $\frac{7}{{18}} \times 6 = \frac{7}{{18}} \times \frac{6}{1} = \frac{{7 \times 6}}{{18 \times 1}} = \frac{{42}}{{18}} = \frac{7}{3}$
d) $\frac{{19}}{{12}} \times 0 = \frac{{19}}{{12}} \times \frac{0}{1} = \frac{{19 \times 0}}{{12 \times 1}} = 0$
rút gọn rồi quy đồng các phân số sau đây:
a) \(\frac{7.12^3+2.12^3}{4^6.3^{11}};\frac{-17.10+17.6}{18.11+18.6};\frac{6.7.8.10}{9.12.14.15}\)
b) \(\frac{4.3^9+8.\left(-3\right)^7}{\left(-3\right)^{10}+20.\left(-3\right)^7};\frac{5^6.8-5^7}{5^8-7.5^6};\frac{-1997.1996+1}{-1995.\left(-1997\right)+1996}\)