cho tam giác đều ABC. 2 đường cao BE và CD cắt nhau tại H. CMR:
a, tam giác BCD=CBE
b, tam giác HDB = CHE
c, AH là đường trung trực của AB
d, Từ B kẻ đường thẳng song song vói DC Cắt AC tại I. CM: tam giác BCI cân và Tam giác ABI vuông
Cho tam giác đều ABC . Hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H. Chứng minh rằng
a) tam giác BCD= tam giác CBE
b) tam giác BHD= tam giác CHE
c) AH là đường trung trực của BC
d) Từ B kẻ đường thẳng song song với DC cắt AC tại I. Chứng minh: tam giác BCI cân và tam giác ABI vuông
d) △ABC đều có: CD là đường cao \(\Rightarrow\)CD cũng là phân giác.
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\).
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{IBC}\\\widehat{ACD}=\widehat{CIB}\end{matrix}\right.\) (DC//BI)
\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{CIB}\)
\(\Rightarrow\)△BCI cân tại C.
mình mới nghĩ được đến đây, rất xin lỗi bạn, vẫn còn ý đầu của câu d, nếu mình nghĩ ra sẽ làm giúp bạn nha
Cho tam giác ABC đều. Hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H. Cmr:
a) Tam giác BCD = tam giác CBE
b)Tam giác BHD = tam giác CHE
c) AH là đường trung trực của BC
d) Từ B kẻ đường thẳng ong song với DC cắt AC tại I. Cmr
d1) Tam giác BCI cân
d2) Tam giác ABI vuông
a) Xét ∆ vuông DCB và ∆ vuông EBC ta có :
BC chung
ABC = ACB ( ∆ABC đều )
=> ∆DCB = ∆EBC ( ch-gn)
b) Gọi giao điểm AH và BC là K
Vì ∆DCB = ∆EBC (cmt)
=> DB = EC
Xét ∆ vuông DHB và ∆ vuông EHC ta có :
DB = EC (cmt)
DHB = EHC ( đối đỉnh)
=> ∆DHB = ∆EHC (cgv-gn)
Vì DB = EC
AB = AC ( ∆ABC đều )
=> AD = AE
=> ∆ADE cân tại A
Xét ∆AHD và ∆AHE có :
AH chung
ADE = AED ( ∆ADE cân tại A )
AD = AE
=> ∆AHD = ∆AHE (c.g.c)
=> DAH = EAH
Hay AH là phân giác DAE
Mà ∆ADE cân tại A(cmt)
=> AH là trung trực DE
=> AH là trung trực BC
d) Vì ∆ABC đều
=> ABC = ACB = BAC = 60°
Vì ∆ADE cân tại A
Mà BAC = 60°
=> ∆ADE đều
=> ADE = AED = DAE = 60°
Ta có :
ADE + EDC = 90°
=> EDC = 90° - 60° = 30°
Mà DC//BI
=> EDC = CBI = 30° ( đồng vị )
Mà ACB + BCI = 180° ( kề bù)
=> BCI = 180° - 60° = 120°
Xét ∆BCI có :
CBI + BIC + ICB = 180°
=> BIC = 180° - 120° - 30° = 30°
=> CBI = CIB = 30°
=> ∆BCI cân tại C
Mà DC//BI
=> ADC = DBI = 90°
Hay ∆ABI vuông tại B
Cho tam giác ABC đều : Hai đường cao BE và CD cắt nhau tại H chứng minh
a) tam giác BCD = tam giác CBE
b) tam giác BHD = tam giác CHE
c) Từ B kẻ đường thẳng song song với DC cắt AC tại I , chứng minh tam giác BCI cân
a) Xét tam giác BDC vuông tại D và tam giác CEB vuông tại E, có:
* BC là cạnh huyền chung
* góc DBC = góc ECB (tam giác ABC đều)
=> tam giác BDC = tam giác CEB (ch.gn) (đpcm)
b) Ta có: H là trực tâm của tam giác ABC (BE, CD là đường cao)
=> HC = 2/3 CD
=> HB = 2/3 BE
Mà CD = BE (tam giác BDC = tam giác CEB)
=> HC = HB
Xét tam giác BHD vuông tại D và tam giác CHE vuông tại E, có:
* BH = BC (cmt)
* góc DHB = góc EHC (đối đỉnh)
=> tam giác BHD = tam giác CHE (ch.gn) (đpcm)
c) Ta có: CD là đường trung tuyến của tam giác ABC (tam giác ABC đều; tính chất)
=> D là trung điểm của AB
Xét tam giác ABI, có:
* D là trung điểm của AB (cmt)
* DC // BI (gt)
=> C là trung điểm của AI (định lí 1 của đường trung bình trong tam giác)
=> AC = CI
Mà AC = CB (tam giác ABC đều)
=> tam giác BIC cân tại C (đpcm)
a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE∼ΔACF(g-g)
cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC=4 cm
a) tính BC
b) kẻ tia phân giá của góc B cắt AC tại E , từ E kẻ tia Ex vông góc với BC cắt BC tại H . CHỨNG MINH : tam giác ABE = tam giác HBE.
c) đường thẳng HE cắt đường thẳng AB tại D . Chứng minh ; BE là đường trung trực của DC .
d) đường thẳng BE cắt DC tại I . Tam giác ABC cần điều kiện gì để tam giác ADI đều
Bài 4.Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH ( H thuộc BC ).
a, Chứng minh rằng tam giác ABC=tam giác AHC
b, Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. Chứng minh AD=DH
c, Gọi E là trung điểm của AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B, G, E thẳng hàng.
d, Chứng minh chu vi tam giác ABC>AH+3GB
help me
Tham khảo
a) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:
AH chung
AB = AC (GT)
⇒ Δ AHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)
⇒ ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^ ( 2 góc tương ứng) (1)
Ta lại có: HD // AC ( GT )
⇒ ˆDHA=ˆCAHDHA^=CAH^ (2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) => ˆDHA=ˆBAHDHA^=BAH^
Hay: ˆDHA=ˆDAHDHA^=DAH^
=> ΔADH cân tại D
=> AD = DH
c) Ta có: ΔABH = ΔACH (câu a)
⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)
⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A ( 3)
Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( 2 góc đồng vị )
Mà ΔABC cân tại A (GT)
⇒ ∠ABC= ∠ACB
⇒ ∠DHB = ∠DBH
=> ΔDHB cân tại D
⇒ DB =DH
Lại có AD = DH (câu b) ⇒ DA=DB
⇒ CD là trung tuyến ΔABC (4)
Từ (3), (4) ta có: AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC
Mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B
⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Từ H kẻ đường thẳng Hx song song với AC, Hx cắt AB tại D.
1. Chứng minh tam giác ADH cân và D là trung điểm của AB.
2. Gọi E là trung điểm của AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B, G, E thẳng hàng và tính hiệu độ dài
AG – GH biết rằng AC = 10cm, HC = 6cm.
3. Gọi p là chu vi tam giác ABC. Chứng minh p > AH + 3BG.
1: Xét ΔBDH có \(\widehat{DBH}=\widehat{DHB}\left(=\widehat{ACB}\right)\)
nên ΔBDH cân tại D
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
2: Xét ΔABC có
CD là đường trung tuyến
AH là đường trung tuyến
CD cắt AH tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>BG là đường trung tuyến ứng với cạnh AC
mà E là trung điểm của AC
nên B,G,E thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Từ H kẻ đường thẳng Hx song song với AC, Hx cắt AB tại D. 1. Chứng minh tam giác ADH cân và D là trung điểm của AB. 2. Gọi E là trung điểm của AC, CD cắt AH tại G. Chứng minh B, G, E thẳng hàng và tính hiệu độ dài AG – GH biết rằng AC = 10cm, HC = 6cm. 3. Gọi p là chu vi tam giác ABC. Chứng minh p > AH + 3BG.
ko cop mạng và vẽ hình nha
cho tam giác ABC nhọn, CM là đường trung tuyến. 3 đường cao AH,BD,CF cắt nhau tại I, E là trung điểm của DH. kẻ CP song song với AH, cắt BD tại P. kẻ CQ song song với BD, cắt AH tại R. kẻ đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác CDH
a, CMR:PI.AB=IC.AC
b, CMR:MD là tiếp tuyến của đường tròn O
c, kẻ CE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại R,CM cắt đường tròn (O) tại K
CMR: AB là đường trung trực của KR