Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
9 tháng 2 2022 lúc 8:19

tham khảo

Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của văn hóa, khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh cho sự phát triển. Hiện nay, trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, càng phải chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc vì sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.


 Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2021 _Ảnh: TTXVN1- Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.
Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.


Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy _Ảnh: vapa.org.vn 2- Trước những yêu cầu của thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định quan điểm chỉ đạo “phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần”(3), “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam, bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”(4). Đại hội XIII của Đảng cũng đề ra định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước... xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh... Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”(5) và “Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn: ... giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường”(6).
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp hiện nay, quán triệt phương châm hành động năm 2021 của Chính phủ là “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện “mục tiêu kép”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch theo hướng đổi mới cách thức tiếp cận và tư duy quản lý, với tinh thần chủ động, nghiêm túc, quyết liệt, linh hoạt, tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, trong đó chú trọng cơ chế phối hợp là liên kết đa ngành, đa lĩnh vực hài hòa, không chồng chéo, coi giá trị và chuẩn mực văn hóa là nền tảng tạo ra tính bền vững của phát triển, bởi phát triển kinh tế mà không được thực thi trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thì sẽ không bền vững.

Bên cạnh đó, các giá trị văn hóa truyền thống phải được bảo tồn và tích hợp với giá trị của đời sống văn hóa mới, trên cơ sở phương châm làm cho con người ngày càng tốt đẹp hơn, loại bỏ những yếu tố xấu và yếu tố lạc hậu. “Nền văn hóa mới của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm cơ sở, phải học lấy những điều tốt đẹp của văn hóa nước ngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam, sao cho văn hóa mới phải sửa đổi cho được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, phải làm sao cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập”(7). Văn hóa không chỉ là tiếp thu tinh hoa quá khứ, xử lý tốt mối quan hệ trong hiện tại, mà còn phải luôn hướng tới nền văn hóa đích thực vì sự phát triển bền vững, vì hạnh phúc của con người.

Nền tảng giá trị văn hóa Việt Nam ở phương diện quản lý nhà nước rất cần được quán triệt cụ thể, được chăm lo một cách thường xuyên, đồng bộ. Thực tế thời gian qua cho thấy, hoạt động này chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, bởi nhiều lý do chủ quan và khách quan. Do đó, Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” cần được triển khai hiệu quả hơn, tạo nền tảng để xây dựng và hoàn thiện các giá trị văn hóa, giá trị con người. Cần tích cực hoàn thiện dự thảo, tiến tới ban hành Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, hướng đến mục tiêu khơi dậy khát vọng cống hiến vì Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa và giá trị con người Việt Nam, từng bước xây dựng văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, cần xây dựng Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước liên quan đến gia đình; thông qua các giải pháp, chương trình, dự án để góp phần làm cho gia đình phát triển bền vững, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; qua đó tạo dựng môi trường văn hóa gia đình, góp phần giáo dục nhân cách, đạo đức và các giá trị văn hóa cho các thành viên trong gia đình, cũng chính là những công dân trong xã hội. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cần tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng đi vào thực chất, nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đời sống văn hóa phong phú, góp phần hình thành và củng cố các giá trị văn hóa và con người tốt đẹp. Các hoạt động nghệ thuật, như văn học, điện ảnh, sân khấu, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh,... cần được đẩy mạnh và có nhiều cơ chế khuyến khích để các văn nghệ sĩ phát huy sức sáng tạo, cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị nội dung và nghệ thuật sâu sắc, góp phần xây dựng và phát huy các giá trị văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ mới.

Là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trương thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong thời gian tới như sau: 

Thứ nhất, đẩy mạnh đổi mới nội dung và hình thức các hoạt động tuyên truyền quán triệt chủ# trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về văn hóa cũng như về yêu cầu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và toàn thể nhân dân; qua đó tạo sự đồng thuận, đoàn kết, nâng cao hiệu quả trong hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Triển khai rộng khắp những nội dung đã được tuyên truyền một cách đồng bộ tới các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương tới địa phương.

Thứ hai, tiếp tục rà soát văn bản, thể chế hóa các chủ trương của Đảng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành văn hóa, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và phối hợp liên bộ, liên ngành trong xây dựng văn hóa, con người Việt Nam. Trước tiên, cần hoàn thiện văn bản, trình Ban Bí thư phê duyệt, ban hành Chỉ thị về xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030. Hoàn thiện trình Quốc hội dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi), dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (phần nội dung quyền tác giả, quyền liên quan); dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định về danh hiệu “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú”, xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực văn hóa, quảng cáo; dự thảo Nghị định quy định về đào tạo đặc thù trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; về chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ; về quản lý văn học; sửa đổi, bổ sung một số điều các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, thể thao, quyền tác giả, quyền liên quan. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Xây dựng Đề án ban hành Chương trình Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025; Đề án ban hành Chương trình xây dựng bản đồ số, quản lý, liên kết dữ liệu di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030; Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới; Chương trình quốc gia truyền thông, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030; xây dựng các thông tư quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn, nội dung, quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật trong điện ảnh. Triển khai Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 sau khi được phê duyệt. Hoàn thành Đề án “Bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030”...


 Văn hóa và hội nhập _Ảnh: vietnam.vnanet.vnThứ ba, chú trọng xây dựng và phát triển số hóa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Nâng cấp hai ngân hàng dữ liệu di sản văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, phát triển dữ liệu lớn (big data) về giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Chủ động phát triển bảo tàng ảo trên cơ sở kinh nghiệm của Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam để tăng cường quảng bá các giá trị di sản văn hóa tới các du khách trên thế giới, thích ứng với bối cảnh ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Khai thác tiềm năng kinh tế của di sản văn hóa, nhất là những di sản văn hóa đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào Danh mục theo Công ước năm 1972 và Công ước năm 2003.
Thứ tư, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát một cách chủ động, thường xuyên công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bằng các công cụ tiên tiến của khoa học quản lý hành chính. Chú trọng hậu kiểm để tăng tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân đối với những nội dung công việc được phân công. Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm liên tục nhằm hiệu chỉnh kịp thời, tránh gây hậu quả nghiêm trọng trong quá trình thực thi công vụ và thực hành văn hóa từ Trung ương tới địa phương.

Thứ năm, chú trọng cơ chế phối hợp trong hoạt động của ngành văn hóa các cấp. Nỗ lực tháo gỡ những “điểm nghẽn” trong hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. Chủ động rà soát, kiện toàn tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc ngành văn hóa theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nâng cao năng lực cán bộ các cấp, kiện toàn bộ máy nhân sự tinh gọn, phát huy vai trò, trí tuệ của tập thể gắn với đề cao trách nhiệm cá nhân của từng lãnh đạo đơn vị; khơi dậy khát vọng cống hiến của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hóa. Triển khai hiệu quả nghị quyết của Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tiếp tục xây dựng đội ngũ công chức, viên chức Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới; các quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức cán bộ; quy chế đánh giá và phân loại công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; bộ tiêu chí đánh giá, xếp loại chất lượng công chức. Xây dựng quy tắc ứng xử chung của nghệ sĩ, qua đó góp phần tạo môi trường văn hóa lành mạnh, thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa phát triển, góp phần phát huy các giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước./.

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
9 tháng 2 2022 lúc 8:26

tham khảo

Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.

Văn hóa - Xã hội

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Thứ hai, 29/11/2021

   Chia sẻTrong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của văn hóa, khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh cho sự phát triển. Hiện nay, trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, càng phải chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc vì sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

Khách vãng lai đã xóa
35. My Nguyễn
10 tháng 2 2022 lúc 22:29

tham khảo:

Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.

Văn hóa - Xã hội

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Thứ hai, 29/11/2021

   Chia sẻTrong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của văn hóa, khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh cho sự phát triển. Hiện nay, trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, càng phải chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc vì sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

 
 

1- Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
9 tháng 2 2022 lúc 8:22

help

Mai Thị Kiều Nhi
9 tháng 2 2022 lúc 8:25

Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.

Văn hóa - Xã hội

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Thứ hai, 29/11/2021

   Chia sẻTrong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của văn hóa, khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh cho sự phát triển. Hiện nay, trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, càng phải chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc vì sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

 
 

1- Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy _Ảnh: vapa.org.vn 

2- Trước những yêu cầu của thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định quan điểm chỉ đạo “phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần”(3), “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam, bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”(4). Đại hội XIII của Đảng cũng đề ra định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước... xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh... Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”(5) và “Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn: ... giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường”(6).

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp hiện nay, quán triệt phương châm hành động năm 2021 của Chính phủ là “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện “mục tiêu kép”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch theo hướng đổi mới cách thức tiếp cận và tư duy quản lý, với tinh thần chủ động, nghiêm túc, quyết liệt, linh hoạt, tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, trong đó chú trọng cơ chế phối hợp là liên kết đa ngành, đa lĩnh vực hài hòa, không chồng chéo, coi giá trị và chuẩn mực văn hóa là nền tảng tạo ra tính bền vững của phát triển, bởi phát triển kinh tế mà không được thực thi trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thì sẽ không bền vững.

Bên cạnh đó, các giá trị văn hóa truyền thống phải được bảo tồn và tích hợp với giá trị của đời sống văn hóa mới, trên cơ sở phương châm làm cho con người ngày càng tốt đẹp hơn, loại bỏ những yếu tố xấu và yếu tố lạc hậu. “Nền văn hóa mới của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm cơ sở, phải học lấy những điều tốt đẹp của văn hóa nước ngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam, sao cho văn hóa mới phải sửa đổi cho được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, phải làm sao cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập”(7). Văn hóa không chỉ là tiếp thu tinh hoa quá khứ, xử lý tốt mối quan hệ trong hiện tại, mà còn phải luôn hướng tới nền văn hóa đích thực vì sự phát triển bền vững, vì hạnh phúc của con người.

Nền tảng giá trị văn hóa Việt Nam ở phương diện quản lý nhà nước rất cần được quán triệt cụ thể, được chăm lo một cách thường xuyên, đồng bộ. Thực tế thời gian qua cho thấy, hoạt động này chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, bởi nhiều lý do chủ quan và khách quan. Do đó, Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” cần được triển khai hiệu quả hơn, tạo nền tảng để xây dựng và hoàn thiện các giá trị văn hóa, giá trị con người. Cần tích cực hoàn thiện dự thảo, tiến tới ban hành Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, hướng đến mục tiêu khơi dậy khát vọng cống hiến vì Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa và giá trị con người Việt Nam, từng bước xây dựng văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, cần xây dựng Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước liên quan đến gia đình; thông qua các giải pháp, chương trình, dự án để góp phần làm cho gia đình phát triển bền vững, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; qua đó tạo dựng môi trường văn hóa gia đình, góp phần giáo dục nhân cách, đạo đức và các giá trị văn hóa cho các thành viên trong gia đình, cũng chính là những công dân trong xã hội. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cần tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng đi vào thực chất, nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đời sống văn hóa phong phú, góp phần hình thành và củng cố các giá trị văn hóa và con người tốt đẹp. Các hoạt động nghệ thuật, như văn học, điện ảnh, sân khấu, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh,... cần được đẩy mạnh và có nhiều cơ chế khuyến khích để các văn nghệ sĩ phát huy sức sáng tạo, cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị nội dung và nghệ thuật sâu sắc, góp phần xây dựng và phát huy các giá trị văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ mới.

Là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trương thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong thời gian tới như sau: 

Thứ nhất, đẩy mạnh đổi mới nội dung và hình thức các hoạt động tuyên truyền quán triệt chủ# trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về văn hóa cũng như về yêu cầu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và toàn thể nhân dân; qua đó tạo sự đồng thuận, đoàn kết, nâng cao hiệu quả trong hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Triển khai rộng khắp những nội dung đã được tuyên truyền một cách đồng bộ tới các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương tới địa phương.

Thứ hai, tiếp tục rà soát văn bản, thể chế hóa các chủ trương của Đảng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành văn hóa, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và phối hợp liên bộ, liên ngành trong xây dựng văn hóa, con người Việt Nam. Trước tiên, cần hoàn thiện văn bản, trình Ban Bí thư phê duyệt, ban hành Chỉ thị về xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030. Hoàn thiện trình Quốc hội dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi), dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (phần nội dung quyền tác giả, quyền liên quan); dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định về danh hiệu “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú”, xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực văn hóa, quảng cáo; dự thảo Nghị định quy định về đào tạo đặc thù trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; về chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ; về quản lý văn học; sửa đổi, bổ sung một số điều các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, thể thao, quyền tác giả, quyền liên quan. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Xây dựng Đề án ban hành Chương trình Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025; Đề án ban hành Chương trình xây dựng bản đồ số, quản lý, liên kết dữ liệu di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030; Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới; Chương trình quốc gia truyền thông, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030; xây dựng các thông tư quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn, nội dung, quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật trong điện ảnh. Triển khai Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 sau khi được phê duyệt. Hoàn thành Đề án “Bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030”...

Văn hóa - Xã hội

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

Thứ hai, 29/11/2021

   Chia sẻTrong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của văn hóa, khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh cho sự phát triển. Hiện nay, trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, càng phải chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc vì sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

 

 Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2021 _Ảnh: TTXVN

1- Trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoa va hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu hiện nay, yêu cầu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được đặt ra đối với bất kỳ dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới. Trong các nghiên cứu khoa học về văn hóa, tác giả A.A. Ra-du-ghin (nhà nghiên cứu văn hóa của Nga) đã khẳng định, xu hướng hiện đại của việc suy ngẫm lại vai trò và ý nghĩa của di sản văn hóa là ở chỗ, không chỉ cố gắng giữ gìn di sản văn hóa đó ở dạng ban đầu, mà còn phải nỗ lực gắn di sản đó vào nền móng của đời sống xã hội. Tức là bản thân quá trình lịch sử của văn hóa - nghệ thuật xuất hiện ở đây không chỉ như quá trình bảo toàn quá khứ và tích lũy các giá trị văn hóa, mà còn như quá trình phát triển cái mới trong cái cũ. Như vậy, mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển đã được xác định có sự kế thừa và mang tính khách quan với yếu tố cốt lõi là các giá trị văn hóa.

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là: 1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sản phẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phần xây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội có chất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3- Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố không thể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệ càng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng.

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình, chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật...) và di sản văn hóa phi vật thể (nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng...), mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sản văn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năng tạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng. Do đó, bảo tồn một cách bền vững và hiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy. Dù trải qua gần 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận. Trong 6 tháng đầu năm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2). Ngành văn hóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vào danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới. Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnh thông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Công tác xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện được thúc đẩy với việc chú trọng phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp và được triển khai với các chuẩn mực cụ thể. Công tác gia đình được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương; công tác phòng, chống bạo lực gia đình được đẩy mạnh; công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức gia đình được tăng cường. Các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20-3, Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2021 với chủ đề Gia đình bình an - Xã hội hạnh phúc, Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam được tổ chức thành công.

Các chương trình nghệ thuật phục vụ nhiệm vụ chính trị, các sự kiện văn hóa và biểu diễn có thu được đánh giá cao. Sáu tháng đầu năm 2021, các đơn vị nghệ thuật Trung ương đã tổ chức 186 buổi biểu diễn với 1.329.000 lượt người xem; số kinh phí ước tính từ các buổi biểu diễn có bán vé đạt 1.981.762.000 đồng.

Các tỉnh, thành phố đã tổ chức thành công các cuộc triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, trại sáng tác phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kỷ niệm các ngày lễ lớn tại địa phương. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học nghệ thuật các địa phương tổ chức các cuộc triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh, được đánh giá tốt ở cả trong nước và quốc tế. Công tác quản lý quyền tác giả được tăng cường. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện tốt công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trên không gian mạng. Xây dựng thương hiệu quốc gia của 5 ngành: Du lịch văn hóa; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo.

Như vậy, đánh giá một cách khách quan thì những kết quả trên đã thể hiện sự chủ động thích ứng với những khó khăn của ngành văn hóa và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay, từng bước bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra của thực tiễn. Các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam có cơ hội vượt qua thách thức, ngày càng hoàn thiện, chắt lọc các giá trị căn cốt làm nên bản sắc Việt Nam. Qua đó, góp phần rèn giũa bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn con người Việt Nam trong gian khó với tinh thần chung lưng đấu cật, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”, tương thân, tương ái... Đó cũng chính là truyền thống quý báu, là những trầm tích văn hóa luôn không ngừng được bồi đắp, trao truyền, tiếp nối và thực hành trong đời sống xã hội qua các thế hệ của người dân Việt Nam.

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị văn hóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy _Ảnh: vapa.org.vn 

2- Trước những yêu cầu của thời kỳ mới, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định quan điểm chỉ đạo “phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần”(3), “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam, bồi dưỡng sức dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”(4). Đại hội XIII của Đảng cũng đề ra định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước... xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh... Không ngừng cải thiện toàn diện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”(5) và “Tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn: ... giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường”(6).

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp hiện nay, quán triệt phương châm hành động năm 2021 của Chính phủ là “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển”, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện “mục tiêu kép”, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch theo hướng đổi mới cách thức tiếp cận và tư duy quản lý, với tinh thần chủ động, nghiêm túc, quyết liệt, linh hoạt, tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, trong đó chú trọng cơ chế phối hợp là liên kết đa ngành, đa lĩnh vực hài hòa, không chồng chéo, coi giá trị và chuẩn mực văn hóa là nền tảng tạo ra tính bền vững của phát triển, bởi phát triển kinh tế mà không được thực thi trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thì sẽ không bền vững.

Bên cạnh đó, các giá trị văn hóa truyền thống phải được bảo tồn và tích hợp với giá trị của đời sống văn hóa mới, trên cơ sở phương châm làm cho con người ngày càng tốt đẹp hơn, loại bỏ những yếu tố xấu và yếu tố lạc hậu. “Nền văn hóa mới của Việt Nam phải lấy hạnh phúc của nhân dân, của dân tộc làm cơ sở, phải học lấy những điều tốt đẹp của văn hóa nước ngoài, tạo ra nền văn hóa Việt Nam, sao cho văn hóa mới phải sửa đổi cho được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, phải làm sao cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập”(7). Văn hóa không chỉ là tiếp thu tinh hoa quá khứ, xử lý tốt mối quan hệ trong hiện tại, mà còn phải luôn hướng tới nền văn hóa đích thực vì sự phát triển bền vững, vì hạnh phúc của con người.

Nền tảng giá trị văn hóa Việt Nam ở phương diện quản lý nhà nước rất cần được quán triệt cụ thể, được chăm lo một cách thường xuyên, đồng bộ. Thực tế thời gian qua cho thấy, hoạt động này chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, bởi nhiều lý do chủ quan và khách quan. Do đó, Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” cần được triển khai hiệu quả hơn, tạo nền tảng để xây dựng và hoàn thiện các giá trị văn hóa, giá trị con người. Cần tích cực hoàn thiện dự thảo, tiến tới ban hành Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, hướng đến mục tiêu khơi dậy khát vọng cống hiến vì Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa và giá trị con người Việt Nam, từng bước xây dựng văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, cần xây dựng Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước liên quan đến gia đình; thông qua các giải pháp, chương trình, dự án để góp phần làm cho gia đình phát triển bền vững, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; qua đó tạo dựng môi trường văn hóa gia đình, góp phần giáo dục nhân cách, đạo đức và các giá trị văn hóa cho các thành viên trong gia đình, cũng chính là những công dân trong xã hội. Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cần tiếp tục được đẩy mạnh theo hướng đi vào thực chất, nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đời sống văn hóa phong phú, góp phần hình thành và củng cố các giá trị văn hóa và con người tốt đẹp. Các hoạt động nghệ thuật, như văn học, điện ảnh, sân khấu, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh,... cần được đẩy mạnh và có nhiều cơ chế khuyến khích để các văn nghệ sĩ phát huy sức sáng tạo, cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị nội dung và nghệ thuật sâu sắc, góp phần xây dựng và phát huy các giá trị văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ mới.

Là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trương thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trong thời gian tới như sau: 

Thứ nhất, đẩy mạnh đổi mới nội dung và hình thức các hoạt động tuyên truyền quán triệt chủ# trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về văn hóa cũng như về yêu cầu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nhằm nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và toàn thể nhân dân; qua đó tạo sự đồng thuận, đoàn kết, nâng cao hiệu quả trong hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. Triển khai rộng khắp những nội dung đã được tuyên truyền một cách đồng bộ tới các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể từ Trung ương tới địa phương.

Thứ hai, tiếp tục rà soát văn bản, thể chế hóa các chủ trương của Đảng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành văn hóa, hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và phối hợp liên bộ, liên ngành trong xây dựng văn hóa, con người Việt Nam. Trước tiên, cần hoàn thiện văn bản, trình Ban Bí thư phê duyệt, ban hành Chỉ thị về xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị con người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030. Hoàn thiện trình Quốc hội dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi), dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (phần nội dung quyền tác giả, quyền liên quan); dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định về danh hiệu “Nghệ sĩ nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú”, xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực văn hóa, quảng cáo; dự thảo Nghị định quy định về đào tạo đặc thù trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; về chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ; về quản lý văn học; sửa đổi, bổ sung một số điều các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, thể thao, quyền tác giả, quyền liên quan. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Xây dựng Đề án ban hành Chương trình Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025; Đề án ban hành Chương trình xây dựng bản đồ số, quản lý, liên kết dữ liệu di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030; Chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình trong tình hình mới; Chương trình quốc gia truyền thông, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình đến năm 2030; xây dựng các thông tư quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn, nội dung, quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật trong điện ảnh. Triển khai Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 sau khi được phê duyệt. Hoàn thành Đề án “Bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030”...

 Văn hóa và hội nhập _Ảnh: vietnam.vnanet.vn

Thứ ba, chú trọng xây dựng và phát triển số hóa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Nâng cấp hai ngân hàng dữ liệu di sản văn hóa của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam và Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, phát triển dữ liệu lớn (big data) về giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Chủ động phát triển bảo tàng ảo trên cơ sở kinh nghiệm của Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam để tăng cường quảng bá các giá trị di sản văn hóa tới các du khách trên thế giới, thích ứng với bối cảnh ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Khai thác tiềm năng kinh tế của di sản văn hóa, nhất là những di sản văn hóa đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào Danh mục theo Công ước năm 1972 và Công ước năm 2003.

Thứ tư, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát một cách chủ động, thường xuyên công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa bằng các công cụ tiên tiến của khoa học quản lý hành chính. Chú trọng hậu kiểm để tăng tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân đối với những nội dung công việc được phân công. Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm liên tục nhằm hiệu chỉnh kịp thời, tránh gây hậu quả nghiêm trọng trong quá trình thực thi công vụ và thực hành văn hóa từ Trung ương tới địa phương.

Thứ năm, chú trọng cơ chế phối hợp trong hoạt động của ngành văn hóa các cấp. Nỗ lực tháo gỡ những “điểm nghẽn” trong hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. Chủ động rà soát, kiện toàn tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc ngành văn hóa theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nâng cao năng lực cán bộ các cấp, kiện toàn bộ máy nhân sự tinh gọn, phát huy vai trò, trí tuệ của tập thể gắn với đề cao trách nhiệm cá nhân của từng lãnh đạo đơn vị; khơi dậy khát vọng cống hiến của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành văn hóa. Triển khai hiệu quả nghị quyết của Ban Cán sự Đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tiếp tục xây dựng đội ngũ công chức, viên chức Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới; các quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức cán bộ; quy chế đánh giá và phân loại công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; bộ tiêu chí đánh giá, xếp loại chất lượng công chức. Xây dựng quy tắc ứng xử chung của nghệ sĩ, qua đó góp phần tạo môi trường văn hóa lành mạnh, thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa phát triển, góp phần phát huy các giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước.

Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 1 2022 lúc 22:44

Tham khảo:

-Về văn học

 + Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

 + Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:

 + Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

 + Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.



 

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
25 tháng 1 2022 lúc 22:46

 em cần làm  để bảo tồn phát triển nghệ thuật dân gian trong giai đoạn hiện nay :

-Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian trong thời đại mới

-......

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 5 2022 lúc 16:40

Refer

em cần làm những thứ để bảo tồn nghệ thuật ở lào cai là :

- Bảo vệ di sản các truyền thống nghệ thuật của lào cai

- ko nói xấu nghệ thuật của lào cai

- tuyên truyền cho các làng khác .

- nếu gặp trường hợp nói xấu thì ta phải bảo họ ko đc làm vậy

- ..........

Hoàng Đức Anh
Xem chi tiết
kodo sinichi
15 tháng 5 2022 lúc 19:49

em cần làm những thứ để bảo tồn nghệ thuật ở lào cai là :

- Baor vệ di sản các truyền thống nhệ thuật của lào cai

- ko nói xấu nghệ thuật của lạo cai

- tuyên truyền cho các làng khác .

- nếu gặp trươngf hợp nói xấu thì ta phải bảo họ ko đc làm vậy

- ..........

Quỳnh Anh
17 tháng 5 2022 lúc 22:34

* Để gìn giữ, bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian của các dân tộc ở Lào Cai chúng ta cần:

- Tích cực học tập, rèn luyện để có vốn kiến thức, đặc biệt là vốn kiến thức về văn hóa nghệ thuật của Lào Cai.

- Tích cực tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ của các địa phương tổ chức để học hỏi, trau rồi kiến thức.

- Tìm hiểu, ghi chép, nghiên cứu, tuyên truyền, quảng bá di sản, nâng cao nhận thức về các giá trị di sản văn hóa cho bạn bè trong nước và quốc tế để mọi người có ý thức chủ động trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 6 2022 lúc 23:49

- Không được đăng những hình ảnh không minh bạch trên mạng xã hội

- Không được nhắn tin đe doạ những người khác

- Đăng những câu chuyện thú vị lên mạng xã hội để mọi người cùng nhau xây dựng môi trường mạng không có những tin xấu

- Tuyên truyền giáo dục tất cả mọi người cùng nhau làm sạch trên môi trường mạng

Nguyễn Lâm Huy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:23

- Duy trì bằng cách sinh hoạt biểu diễn hội hè ở các làng xã và khắp cả nước

- Tuy nhiên phát triển không chỉ là nhân rộng địa điểm, tăng số lượng suất diễn mà còn là sự tìm tòi, sáng tạo để đào sâu và phát huy những giá trị vốn có của nghệ thuật múa rối.

duong vu minh khanh
Xem chi tiết