Thông tin nào được Bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt
Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan nào
TK:Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan là: thị giác (mắt): mắt quan sát thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa bóng và khung thành.
tham khảo
thị giác (mắt): mắt quan sát thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa bóng và khung thành.
Tham khảo:
Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan là: thị giác (mắt): mắt quan sát thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa bóng và khung thành.
Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác nào của cầu thủ
Tham khảo
Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác sút thành công quả phạt của cầu thủ.
Refer
Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác sút thành công quả phạt của cầu thủ.
TK
Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác sút thành công quả phạt của cầu thủ.
Ai bik bóng đá thì trả lời nghen
Trong một trận bóng đá, thông thường trên sân cỏ có tổng cộng bao nhiêu cầu thủ được sử dụng chân để chơi bóng?
Trong bóng đá, cầu thủ có được mặc quần dài thi đấu không?
Bộ phận nào của cơ thể không được sử dụng trong bóng đá chuyên nghiệp?
Ngoài sân bóng đá có bao nhiêu lá cờ?
Trong sân bóng đá có bao nhiêu lá cờ?
22 cầu thủ
Có
Tay
2 lá cờ
2 lá cờ
hai cầu thủ đá bóng sút phạt đền, mỗi cầu thủ đá 1 lần với xác suất ghi bàn là 0.8 và 0.7. tìm xác suất để ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn
CÓ ÍT NHẤT 1 cầu thủ ghi bàn có 2 cách làm
cách thứ nhất:
có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn có 3 trường hợp xảy ra là: cầu thủ 1 ghi bàn cầu thủ 2 không ghi bàn, cầu thủ 2 ghi bàn cầu thủ 1 không ghi bàn, và cả 2 cầu thủ ghi bàn
suy ra sx bằng: 0.8.0,3+0,7.0,2+0,7.,8
cách thứ 2 là : sử dụng biến cố đối
A: không có cầu thủ nào ghi bàn
với P(A)=0,2.0,3
B" có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn"
P(B)=1-P(A)=1-0,2.0,3
Khi làm bài tập môn Tiếng Việt, bộ não của em có phải xử lí thông tin không? Khi em sử dụng máy tính, máy tính có xử lí thông tin không?
Khi làm bài tập Tiếng Việt, bộ não của em diễn ra hoạt động xử lí thông tin.
Khi em sử dụng máy tính, máy tính phải xử lí thông tin để thực hiện các yêu cầu của em.
Hai cầu thủ sút phạt đền.Mỗi người đá 1 lần với xác suất ghi bàn tương ứng là 0,8 và 0,7.Tính xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn
A. 0,42
B. 0, 94
C. 0,234
D. 0,9
Gọi A là biến cố cầu thủ thứ nhất ghi bàn
B là biến cố cầu thủ thứ hai ghi bàn
X là biến cố ít nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn
Suy ra: X ¯ = A ¯ . B ¯
Vì hai biến cố A ¯ ; B ¯ độc lập với nhau nên ta có:
P ( X ¯ ) = P ( A ¯ ) . P ( B ¯ ) = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06
Do đó, xác suất để có ít nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn là:
P ( X ) = 1 − P ( X ¯ ) = 1 − 0 , 06 = 0 , 94
Chọn đáp án B
Ba cầu thủ sút phạt đến 11m, mỗi người đá một lần với xác suất ghi bàn tương ứng là x, y và 0,6 (x > y). Biết xác suất để ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn là 0,976 và xác suất để cả ba cầu thủ đều ghi bàn là 0,336. Tính xác suất để có đúng hai cầu thủ ghi bàn.
A. P = 0,452.
B. P = 0,435.
C. P = 0,4525
D. P = 0,4245
Chọn đáp án A
Gọi Ai là biến cố “cầu thủ thứ I ghi bàn” với i ∈ 1 ; 2 ; 3 .
Các biến cố Ai độc lập với nhau và P(A1) = x; P(A2) = y; P(A3) = 0,6.
* Gọi A là biến cố “Có ít nhất một trong ba cầu thủ ghi bàn” P(A) = 0,976.
Ta có là biến cố “không có cầu thủ nào ghi bàn”.
Ta có phương trình
* Gọi B là biến cố “Cả ba cầu thủ đều ghi bàn” P(B) = 0,336.
Mặt khác P(B) = P(A1).P(A2).P(A3) = 0,6xy.
Ta có phương trình
* Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Suy ra x, y là nghiệm của phương trình
Do x > y nên x = 4 5 = 0 , 8 và y = 7 10 = 0 , 7 .
* Gọi C là biến cố “Có đúng hai cầu thủ ghi bàn”
Khi đó
⇒ P C = 0 , 452
3 cầu thủ sút phạt đền 11m , mỗi người đá 1 lần với xác suất ghi bàn tương ứng là 0,85;0,6 và 0,5 . tính xác suất để
a Có đúng 1 cầu thủ ghi bàn
b Có ít nhất 1 người ghi bàn
Xác suất ghi bàn tương ứng là 0,85; 0,6 và 0,5 đồng nghĩa xác suất đá trượt tương ứng là 0,15; 0,4 và 0,5
a. Có đúng 1 cầu thủ ghi bàn (nghĩa là 2 cầu thủ còn lại đá trượt): (gồm các TH1: (cầu thủ 1 ghi bàn, cầu thủ 2 đá trượt, cầu thủ 3 đá trượt); TH2: cầu thủ 1 đá trượt, cầu thủ 2 ghi bàn, cầu thủ 3 đá trượt; TH3: cầu thủ 1 đá trượt, cầu thủ 2 đá trượt, cầu thủ 3 ghi bàn):
\(P=0,85.0,4.0,5+0,15.0,6.0,5+0,15.0,4.0,5=...\)
b. Ta sẽ sử dụng quy tắc loại trừ (hay còn gọi là phần bù) để làm câu này.
Tổng xác suất của: "có ít nhất 1 người ghi bàn" và "tất cả đều đá trượt" bằng 1
Do đó, ta chỉ cần tìm xác suất của "tất cả đều đá trượt" rồi lấy 1 trừ đi là được.
Xác suất để tất cả đều đá trượt:
\(\overline{P}=0,15.0,4.0,5=...\)
Xác suất cần tìm: \(P=1-\overline{P}=...\)
Khi tham gia giao thông bằng xe máy điện, D không đội mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông yêu cầu D dừng xe và ghi biên bản phạt tiền 500 nghìn đồng với lỗi không đội mũ bảo hiểm. Nhận thấy việc xử phạt như vậy là chưa đúng, D cần sử dụng quyền nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật?
A. Tố cáo.
B. Khiếu nại.
C. Khởi kiện.
D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Chọn đáp án B
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, trong trường hợp này, ông X đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.